Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn(O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M, N là các tiếp điểm ) . Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt B , C ( O không thuộc d , B nằm giữa A và C ) . Gọi H là trung điểm của BC , I là giao điểm của MN với ÁO. Chứng minh tam giác ABI đồng dạng với tam giác AOC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bạn lớp 9 nên mình sẽ làm theo cách lớp 9 :)
Gọi số học sinh trung bình,khá,giỏi lần lượt là x,y,z ( x,y,z > 0 ; x,y,z thuộc N ; học sinh )
Ta nhận thấy trong giả thiết : \(x=28\)(1)
Cứ 7 học sinh trung bình thì có 3 học sinh khá : \(\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\)(2)
Cứ 4 học sinh khá thì có 1 học sinh giỏi.: \(\frac{y}{4}-z=0\)(3)
Từ 1 ; 2 và 3 ta suy ra được hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn sau :
\(\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{x}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{28}{7}-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\4-\frac{y}{3}=0\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\\frac{12}{3}=\frac{y}{3}< =>y=12\\\frac{y}{4}-z=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\\frac{12}{4}-z=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=28\\y=12\\z=3\end{cases}}\)(4)
Từ 4 suy ra số học sinh lớp 9b là \(28+12+3=43\)
Vậy số học sinh lớp 9b là 43 học sinh ( tmđk )
Bài 2:b) \(9=\left(\frac{1}{a^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{b^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{c^3}+1+1\right)\)
\(\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\therefore\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\)
Ta sẽ chứng minh \(P\le\frac{1}{48}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)
Ai có cách hay?
1/Đặt a=1/x,b=1/y,c=1/z ->x+y+z=1.
2a) \(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\ge\frac{\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)^2}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)
\(=\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^4b^4}\right]}{\frac{a+b}{ab}}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^3b^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left(ab\right)^3}\)
\(\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right]^3}=\frac{16}{\left(a+b\right)^3}\)
Đặt \(a=\frac{x^2}{z},\text{ }b=\frac{y^2}{z}\) thì \(z=\sqrt{x^4+y^4}\) và x, y, z > 0
Ta cần chứng minh: \(z\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)-\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right)^2\ge2\sqrt{2}\)
Tương đương: \(\sqrt{x^4+y^4}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\ge\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right)^2+2\sqrt{2}\)
Sau cùng ta cần chứng minh: \(\frac{2\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(x^2-y^2\right)^2}{x^2y^2}\ge0\)
Xong.
Cách 1:Giả sử \(a=max\left\{a;b;c\right\}\Rightarrow1-3a\le0\)
Ta có:
\(P=a\left(b^2+c^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)
\(=ab+bc+ca-3abc\)
\(=a\left(b+c\right)+bc\left(1-3a\right)\)
\(\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{4}+0=\frac{1}{4}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(a=b=\frac{1}{2};c=0\)
Cách 2:
Ta sẽ đi chứng minh \(a\left(b^2+c^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)\le\left(a+b+c\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\Sigma a^2b+\Sigma ab^2-12abc\le\Sigma a^3+3\Sigma a^2b+3\Sigma ab^2+6abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3\ge\Sigma a^2b+\Sigma ab^2-18abc\)
Theo Schur thì \(a^3+b^3+c^3\ge\Sigma a^2b+\Sigma ab^2+3abc\ge\Sigma a^2b+\Sigma ab^2-18abc\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{4}\) tại a=b=1/2 ; c=0 và các hoán vị
Cách 3:
\(\frac{1}{4}-P=\frac{\left(a+b+c\right)^3}{4}-\Sigma a^2b-\Sigma ab^2\)
\(=\frac{1}{4}\left(a^3+b^3+c^3-\Sigma a^2b-\Sigma ab^2+3abc\right)+\frac{3}{4}abc\ge0\) ( đúng theo Schur )
Vậy \(P\le\frac{1}{4}\)
Nhớ không nhầm thì hình như trong này có 1 cách của tth_new nhé !