K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2024

Chỉ khi nào được đi thưởng ngoạn trên sông Sài Gòn, ta mới thấy và cảm nhận được vẻ đẹp riêng và sự náo nhiệt của nó.                                    Dòng sông uốn lượn hiền hoà như một người thiếu nữ tuổi thanh xuân. Những chiếc tàu vận tải chở hàng xuống nhập khẩu quan trọng đang tiến về cảng. Những sà lan chở cát, đá chạy ì ạch trên sông. Rồi còn ghe, đò chở khách qua lại trên sông. Buổi trưa nắng gắt, dòng sông mới đẹp làm sao! Mặt nước lặng đi, dòng sông như một tấm gương để những chị mây trắng soi mình xuống dòng nước. Ánh nắng thoáng qua trên vành nón lá của một cô gái miền quê sông nước. Bầu trời dần dần quang đãng hơn, những tia nắng cũng lùi dần đi. Dòng sông trở nên thật êm ả. Ô! Đến bây giờ tôi mới biết rằng dòng sông này cũng mang một màu đỏ đậm phù sa như bao con sông khác. Ở gần bờ, những đứa trẻ đang nô đùa cùng những người dân, kẻ giặt giũ người lấy nước, làm đục ngầu cả một đoạn sông. Tiếng cười nói chen lẫn tiếng động cơ tàu thật vui nhộn. Ngồi trên tàu, tôi có thể cảm nhận được dường như không khí trong lành của dòng sông đã xua tan sự ngột ngạt của phố thị. Nổi bật trên sông là những đám lục bình điểm xuyết những bông hoa màu tím dịu. Những cánh hoa và nõn đọt của loài cây dại này có thể chế biến được những món ăn rất ngon. Dòng sông từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân thành phố.

Bài tập về nhà Cho đoạn văn:        “...Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn...
Đọc tiếp

Bài tập về nhà

Cho đoạn văn:

       “...Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào”.

                                                    (Bài học đường đời đầu tiên - Ngữ văn 6, tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào?

Câu 2: Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?

Câu 3: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai?

Câu 4: Nội dung của đoạn văn trên?

Câu 5: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn v

ăn trên?

1
22 tháng 8 2024

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của tác giả Nguyễn Hiền. Văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 2: Đoạn văn trên trình bày chủ yếu theo phương thức miêu tả. Phương thức chính là miêu tả cảnh vật và hành động của các con vật trong một bối cảnh cụ thể.

Câu 3: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ ba. Người kể là một người quan sát, không trực tiếp tham gia vào câu chuyện mà mô tả những gì diễn ra từ một khoảng cách bên ngoài.

Câu 4: Nội dung của đoạn văn miêu tả cảnh trời mưa lớn, khiến nước dâng cao và các con vật như cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két từ các bãi sông xơ xác bay về vùng nước mới để kiếm mồi. Cảnh tượng trở nên hỗn loạn với các con vật cãi cọ, tranh giành thức ăn, và có những con cò dù vất vả lội bùn vẫn không tìm được mồi.

Câu 5: Bài học cuộc sống rút ra từ văn bản là sự cạnh tranh khốc liệt trong cuộc sống. Dù có điều kiện thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nhưng sự tranh giành không ngừng giữa các con vật vẫn dẫn đến xung đột và khó khăn. Điều này nhấn mạnh rằng trong cuộc sống, không phải lúc nào điều kiện tốt cũng đảm bảo thành công, và sự cạnh tranh có thể tạo ra những thử thách không lường trước được.

22 tháng 8 2024

văn hả bn :>

22 tháng 8 2024

đúng gòi đó

 

21 tháng 8 2024

Dựa trên các từ đã cho: apron, lunch, và backpack, ta có thể hoàn thành câu như sau:

  1. I always wear my apron in art.

    • "Apron" là từ phù hợp nhất trong ngữ cảnh này vì người ta thường mặc "apron" khi tham gia vào các hoạt động nghệ thuật như vẽ tranh để bảo vệ quần áo.
  2. I always put my lunch in my backpack.

    • "Backpack" là từ phù hợp vì thường người ta cho "lunch" vào "backpack" để mang theo khi đi học hoặc đi làm.
22 tháng 8 2024

1 apron

2 luneh

21 tháng 8 2024

bạn còn cần câu trả lời nữa ko ạ?

cảm ơn ^^

#hoctot

21 tháng 8 2024

Tìm x hả bạn

 

21 tháng 8 2024

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=3^2.7\)

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=9.7=63\)

\(25-\left(3x+2\right)=2016:63\)

\(25-\left(3x+2\right)=32\)

\(3x+2=25-32\)

\(3x+2=-7\)

\(3x=-7-2\)

\(3x=-9\)

\(x=\left(-9\right):3\)

\(x=-3\)

Vậy...

\(#NqHahh\)

21 tháng 8 2024

\(A=\overline{...3}^{1999}-\overline{...7}^{1997}\)

\(A=\overline{...3}^{4.499+3}-\overline{...7}^{4.499+1}\)

\(A=\left(\overline{...3}^4\right)^{499}.3^3-\left(\overline{...7}^4\right)^{499}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right)^{499}.27-\left(\overline{...1}\right)^{499}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right).27-\left(\overline{...1}\right).7\)

\(A=\overline{...7}-\overline{...7}=\overline{...0}⋮5\) (đpcm)

21 tháng 8 2024

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=32\cdot7\\ \Rightarrow2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=224\\ \Rightarrow25-3x-2=2016:224\\ \Rightarrow23-3x=9\\ \Rightarrow3x=23-9\\ \Rightarrow3x=14\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{3}\)

21 tháng 8 2024

2016 : [25-(3x+2)]=32.7

25-(3x+2)= 2016:32.7

25-(3x+2)= 61.7

3x+2= 25-61.7

3x+2= -36.7

3x= -36.7-2

3x= -38.7

x=-38.7:3

x= -12.9

21 tháng 8 2024

Ta có dãy:

2; 10; 30; 68; 130

Ta có lần lượt các hiệu:

8; 20; 38; 62

Ta có lần lượt các hiệu của dãy hiệu:

12; 18; 24 (Ở đây mỗi số hạng liên tiếp cách nhau 6 đơn vị)

⇒ Số tiếp theo của dãy ban đầu là:

24 + 6 + 62 + 130 = 222

Đáp số: 222

21 tháng 8 2024

\(A=3+3^2+...+3^{2006}\\ 3A=3\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\\ 3A-A=\left(3^2+3^3+..+3^{2007}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 2A=3^{2007}-3\\ 2A+3=\left(3^{2007}-3\right)+3\\ 2A+3=3^{2007}\)

Mà: `2A+3=3x=>3^2007=3x`

`=>x=3^2007:3`

`=>x=3^2006`