K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

xét tam giác NAB và tam giác NEm , có 

AN=NE

MN=NB

góc ANB = góc ANB 

=> TAM GIÁC NAB = TAM GIÁC NEM (c.g.c)

 Rất bí

21 tháng 4 2016

xét tam giác NAB và tam giác NEM , có 

AN=NE

MN=NB

góc ANB = góc ANB 

=> TAM GIÁC NAB = TAM GIÁC NEM (c.g.c)

23 tháng 6 2016

1mặt: 150

2 mặt: 60

3mặt: 8

4 mặt: 125

23 tháng 6 2016

Ta có:

 (a^2 + a + 3) / (a+1) là số nguyên => (a^2+a+3) chia hết cho (a+1)

                                                  <=> a.(a+1)+3 chia hết cho (a+1)

Mà a.(a+1) chia hết cho (a+1) => 3 chia hết cho a+1

MÀ a là số nguyên => a+1 là số nguyên => a+1 là ước của 3

=> a+1 thuộc {+-1; +-3} <=> a thuộc {0; -2; 2; -4}

21 tháng 4 2016

Cho tam giac ABC co AB < AC. Cac tia phan giac cua goc B va goc C cat nhau tai O. So sanh OB va OC

21 tháng 4 2016

Cho tam giac ABC co AB < AC, M la trung diem cua canh BC. So sanh so do goc BAM va goc CAM

21 tháng 4 2016

cách khác:( bổ sung thêm phần làm tắt của Primo)

\(x^2-7x+12=0\)

\(x^2-3x-4x+12=0\)

\(x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

(x-3)(x-4)=0

21 tháng 4 2016

denta:(-7)2-4(1.12)=1

x1,2=\(\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{7\pm\sqrt{1}}{2}\)

=>x1=(7+1):2=4

x2=(7-1):2=3

Vậy đa thức có 2 nghiệm là 3 và 4