K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

a, Xét tam giác ADH và tam giác ADK 

Ta có: AD là cạnh chung ; <DAH=<DAC( AD là tia phân giác); <K=<H=90độ

=> Tam giác ADH= tam gisc ADK( cạnh huyền_ góc nhọn)

=> AK=AH ( cạnh tương ứng)(đpcm)

còn câu b để bạn suy nghĩ đã xin lỗi đã không giải hết cho bạn!!!!!

23 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét 2 tam giác vuông AHD và AKD ta có:

AD là cạnh chung

góc HAD = góc KAD (tia phân giác AD)

\(\Rightarrow\Delta AHD=\Delta AKD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\)  AK = AH (2 cạnh tương ứng)

23 tháng 4 2016

P=3-(x-y)2<=3 (vì (x-y)2>=0)

nên Max P=3 khi x-y=0\(\vec{ }\)X=y

22 tháng 4 2016

h(x)=5/3

22 tháng 4 2016

x=-1 hoặc x=-4/5

22 tháng 4 2016

Mk giải cho, đặt hàng câu này rùi nhé, đợi tí, mk viết câu trả lời ^^!

23 tháng 4 2016

Bạn vẽ hình ra đc ko?

22 tháng 4 2016

a) Xét tam giac BAD ta có : BA=BD (gt)=> tam giac BAD cân tại B => goc BAD= góc ADB

b) ta có

goc BAD + goc DAK =90 ( 2 góc kề phụ )

goc ADB + goc HAD =90 ( tamg iac AHD vuông tại H)

goc BAD = goc ADB ( cm câu a)

==> goc DAK = goc HAD

==> AD là phân giác góc HAC

c)Xét tam giac AHD vuông tại H và tam giac AKD vuông tại K ta có

AD=AD ( cạnh chung)

goc HAD = goc DAK ( AD la phân giác góc HAC)

--> tam giác AHD = tam giác AKD ( ch - gn )

--> AH= AK ( 2 cạnh tương ứng )

d) ta có ;

AB < BH + AH ( bất đẳng thức trong tam giac ABH )

AC < HC + AH ( bất đẳng thức trong tam giac AHC )

--> AB+AC < BH +AH + HC+ AH

--> AB + AC < BC + 2 AH

( chúc bạn thi tốt )

22 tháng 4 2016

/x-5/\(\ge\)

\(\Rightarrow\)3/x-5/\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)10-3/x-5/\(\ge\)10

dau *\(=\)* xay ra khi B\(=\) 10

thay vao ta co

B\(=\) 10-3/x-5/\(=\)0

3/x-5/\(=\) 10

bn tu lam tip nhe, mk on bag dt nen ko vt dc dau

22 tháng 4 2016

a) ta có:(4x-3).(5+x)=0

Th1:4x-3=0                          Th2:5+x=0

=>4x=3                               =>x=(-5)

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b)ta có: X2-2=0

=>x2=2

=>đa thức này ko có nghiệm

22 tháng 4 2016

a) 3/4 và -5 là nghiệm của đa thức

b) Cho x^2-2 = 0 

\(\Rightarrow\) x^2 = 2

\(\Rightarrow x=-\sqrt{2}\) hoặc x = \(\sqrt{2}\)