a) tứ giác ACOD là hình j ? vì sao ?
b) c/m tam giác OAC và tam giác CBD là tam giác đều
c) Gọi M là trung điểm BC . c/m D, O,M thẳng hàng
d) c/m CD^2 = 4AH . HB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tổng số phần bằng nhau là
150:10=15(phần)
số phần bi của Nam là :
15-(3+4)=8(phần)
vậy ta có : số bi của bắc là 3 phần
số bi của trung là 4 phàn
số bi của nam là 8 phần
số bi của Bắc là: 150:15x3=30
số bi của trung là 150:15x4=40 viên
bi của nam là 150:15x8=80 viên
Giải
có số đi du lịch là :
76-57=19
đáp số : 19
của em một gia đình nhỏ có 76 rồi sao nữa em =))?
460 - 26,75 - 13,25
= 460 - ( 26,75 + 13,25 )
= 460 - 40 = 420
Ta lấy :
50-6=44
44:4= 11
Vậy suy ra kết quả là 11. hết =)))
a/
Xét \(\Delta OCD\) có
OC=OD (Đều là bán kính (O))
=> tg OCD cân tại O
Ta có \(OH\perp CD\) => OH là đường cao của \(\Delta OCD\)
\(\Rightarrow HC=HD\)(Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)
Mà HA=HO (gt)
=> ACOD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mooic đường là hbh)
Mà \(CD\perp AO\left(gt\right)\)
=> ACOD là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi)
b/
Xét tg OAC có
HA=HO (gt) => CH là trung tuyến của tg OAC
\(CH\perp AO\) => CH là đường cao của tg OAC
=> tg OAC cân tại C (tam giác có đường cao, đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
=> AC=OC mà OC=OA (bán kính (O)) => AC=OC=OA => tg OAC là tg đều
Xét tg CBD có
HC=HD (cmt) => BH là trung tuyến của tg CBD
\(BH\perp CD\) => BH là đường cao của tg CBD
=> tg BCD cân tại B (tam giác có đường cao, đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{CDB}\) (góc ở đáy của tg cân)
Mà \(\widehat{CDB}=\widehat{CAB}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
Do tg OAC là tg đều \(\Rightarrow\widehat{CAB}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{CDB}=60^o\Rightarrow\widehat{CBD}=60^o\)
=> tg CBD là tg đều
c/
Xét tg CBD có BH là trung tuyến
\(HO=\frac{AO}{2}=\frac{BO}{2}\) => O là trọng tâm của tg CBD
=> DO là trung tuyến thuộc cạnh BC nên DO phải đi qua M là trung điểm BC => D, O, M thẳng hàng
d/
Ta có
\(HC=HD\Rightarrow HC=\frac{CD}{2}\Rightarrow CD=2.HC\Rightarrow CD^2=4.HC^2\)
Xét tg ABC có \(\widehat{ACB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg ABC vuông tại C
Ta có
\(HC^2=AH.HB\) (trong tg vuông bình phương đường cao từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow CD^2=4.HC^2=4.AH.HB\)