Giup m voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Ta thấy \(\dfrac{EA}{EK}=\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EG}{EA}\) nên \(AE^2=EK.EG\) (đpcm)
b) Ta có \(\dfrac{AE}{AK}+\dfrac{AE}{AG}=\dfrac{DE}{DB}+\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{DE+BE}{BD}=1\) nên suy ra \(\dfrac{1}{AE}=\dfrac{1}{AK}+\dfrac{1}{AG}\) (đpcm)

1.
Thể tích khối gang:
2 x 2 x 5 = 20cm3
Khối lượng riêng:
d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)
2.
Đổi: 40dm3 = 0,04m3
Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3
Khối lượng dầm sắt là:
m = d.V = 7800 x 0,04 = 312 kg
Trọng lượng dầm sắt là:
P = m x 10 = 312 x 10 = 3120 N

Bài 1:
a, (3\(x\) + 2)(4\(x\) - 1) - (2\(x\) - 1)(6\(x\) - 5)
= 12\(x^2\) - 3\(x\) + 8\(x\) - 2 - 12\(x^2\) + 10\(x\) + 6\(x\) - 5
= 21\(x\) - 7
b, (2\(x\) + 1)(\(x^2\) - 7y) - 7y(y- 2\(x\) - 1)
= 2\(x^3\) + \(x^2\) - 14\(xy\) - 7y - 7y2 + 14\(xy\) + 7y
= 2\(x^3\) + \(x^2\) - 7y2
c, (-4\(x^3\)y5 + 2\(xy^2\)) : ( - 5\(xy^2\))
= -2\(xy^2\)( 2\(x^2y^3\) - 1) : ( -5\(xy^2\))
= 0,4.(2\(x^2y^3\) - 1)
= 0,8\(x^2y^3\) - 0,4
-4\(x^n\)y5 ⋮ 7\(x^4\).y\(^n\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x.y⋮7\\n>4\\5>n\end{matrix}\right.\) ⇒ S = \(\varnothing\)

Bài 1 :
\(A=-x^2+6x+14\)
\(A=-x^2+6x-9+23\)
\(A=-\left(x^2-6x+9\right)+23\)
\(A=-\left(x-3\right)^2+23\)
Vì \(-\left(x-3\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow A=-\left(x-3\right)^2+23\le23\)
\(\Rightarrow Max\left(A\right)=23\)
Bài 2 :
\(B=4x^2+12x+30\)
\(\Rightarrow B=4x^2+12x+9+21\)
\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\)
Vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\ge21\)
\(\Rightarrow Min\left(B\right)=21\)

3\(y\) + \(y\) + (-5\(y\)) = 3\(y\) + \(y\) - 5\(y\) = \(y\).( 3 + 1 - 5) = \(y.\left(4-5\right)\) = -y

Gọi độ dài cạnh EH là \(x\) (cm); 0 < \(x< 5\)
Độ dài cạnh HG là: 5 - \(x\) (cm)
Xét tam giác vuông HDE vuông tại H, theo pytago ta có:
DH2 = 32 - \(x^2\) = 9 - \(x^2\)(1)
Xét tam giác vuông DHG vuông tại H theo pytago ta có:
DH2 = 42 - (5 - \(x\))2 = -\(x^2\) + 10\(x\) - 9(2)
Từ (1) và (2) ta có:
-\(x^2\) + 10\(x\) - 9 = 9 - \(x^2\)
10\(x\) = 18
\(x\) = 1,8 (thỏa mãn)
Thay \(x\) = 1,8 vào biểu thức (1) ta có:
DH2 = 9 - (1,8)2 = 5,76
DH = \(\sqrt{5,76}\) = 2,4 (cm)
Kết luận: độ dài đoạn DH là 2,4 cm

0,008 A = 8 mA
0,35 A = 350 mA
Sắp xếp các giá trị cường độ dòng điện theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
0,008 A; 100 mA; 0,35 A; 620 mA
Sắp xếp các giá trị cường độ dòng điện theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (tương ứng từ trái sang phải):
0,008 A; 100 mA; 620 mA; 0,35 A.
Lý giải:
-
Đổi các giá trị về cùng đơn vị (A):
- 0,008 A = 0,008 A
- 100 mA = 0,1 A = 0,1 A
- 620 mA = 0,62 A = 0,62 A
- 0,35 A = 0,35 A
-
So sánh các giá trị:
- 0,008 A < 0,1 A < 0,35 A < 0,62 A
Kết luận:
Thứ tự từ nhỏ đến lớn là: 0,008 A; 100 mA; 620 mA; 0,35 A.
Lưu ý:
- Cần đổi các giá trị về cùng đơn vị trước khi so sánh.
- Ký hiệu "mA" là viết tắt của "miliampe", tương đương với 10^(-3) A.
- Ký hiệu "A" là viết tắt của "ampe", là đơn vị đo cường độ dòng

Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều, khác thời điểm.
Kiến thức cần nhớ:
Bước 1: Đưa về chuyển động cùng chiều cùng thời điểm
Bước 2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau bằng cách lấy quãng đường chia hiệu vận tốc
Bước 3: Tính thời điểm hai xe gặp nhau bằng cách: lấy thời gian hai xe gặp nhau cộng với thời điểm xe xuất phát lúc sau.
Thời gian xe máy khởi hành trước xe đạp là:
8 giờ 40 phút - 7 giờ = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = \(\dfrac{5}{3}\) giờ
Khi xe máy khởi hành thì xe đạp cách xe máy quãng đường là:
30 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 50(km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
50 : (30 - 10) = 2,5 giờ
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Hai xe gặp nhau lúc :
8 giờ 40 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 10 phút
Kết luận: Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 10 phút