K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2024

  a;  A =  2 + 22 + 23 + 24 + ... + 212

  A = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211) ⋮

 2 (đpcm)

b; A = 2 + 22 + 23 + ... + 212

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;  12

Dãy số trên có số số hạng là: (12 - 1) : 1 + 1 = 12 số hạng

Vì 12 : 2 = 6

Nhóm hai số hạng liên tiếp của A thành  một nhóm thì khi đó:

A = (2 + 22) + (23 + 24) + ...+ (211 + 212)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 211(2 + 2)

 A = (1 + 2)(2 + 23 + ... + 211)

A = 3.(2 + 23 + ... + 211) ⋮ 3 đpcm

 

 

17 tháng 8 2024

A = 2 + 22 + 23 + ... + 212

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...; 12

Dãy số trên có số số hạng là: (12 -1) : 1 + 1 = 12 (số hạng)

12 : 3  = 4

Nhóm 3 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm khi đó:

A =  (2  + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (210 + 211 + 212)

A = 2.(1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 210.(1 + 2 +22)

A = 2.7 + 24.7 + ... + 210.7

A = 7.(2 + 24+ ... + 210) ⋮ 7 (đpcm)

17 tháng 8 2024

loading... 

17 tháng 8 2024

loading... 

16 tháng 8 2024

câu a mik làm đc rồi nhe CM c-g-c

a: Ta có: \(AB=\dfrac{BC}{2}\)

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: AB=BE=EC

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔDBC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

d: ΔDBC cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{DBC}\)(BD là phân giác của góc ABC)

nên \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ACB}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(2\cdot\widehat{ACB}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(3\cdot\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=\dfrac{90^0}{3}=30^0\)

\(\widehat{B}=2\cdot30^0=60^0\)

16 tháng 8 2024

\(x\in\left\{21;28;35;42;49\right\}\)

16 tháng 8 2024

Do `x ∈ B(7) =` {`0;7;14;21;28;35;42;49;56;...`}

Mà `16 < x < 56`

`=> x ∈` {`21;28;35;42;49`}

16 tháng 8 2024

`{(-6x + 3y = -3),(-10x - y = -5 - 3xy):}`

`<=> {(-2x + y = -1),(-10x - y = -5 - 3xy):}`

`<=> {(y =2x -1),(-10x - y = -5 - 3xy):}`

`<=> {(y =2x -1),(-10x - (2x -1) = -5 - 3x(2x -1)(1)):}`

Từ (1) `<=> -10x - 2x + 1 = -5x - 6x^2 + 3x`

`<=> 6x^2 - 3x + 5 -10x - 2x + 1 = 0 `

`<=> 6x^2 - 15x + 6 = 0`

`<=> 2x^2 - 5x + 2 = 0`

`<=> (2x^2 - 4x) - (x - 2) = 0`

`<=> 2x(x-2) - (x-2) = 0`

`<=> (2x - 1)(x-2) = 0`

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Hệ phương trình <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 8 2024

Với k = 1 ta có:

A =  6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)

Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)

4
456
CTVHS
17 tháng 8 2024

@NQH . Bạn k spam câu trl!

16 tháng 8 2024

Moi ngươi ơi giải giúp nhanh ạ cam on ạ gap gap

16 tháng 8 2024

a)theo đề bài ra,ta có :

oa=3cm;ob=6cm

mà a và b nằm trên cùng 1 tia õ

suy ra a nằm giữa o và b 

vậy ab =ob-oa=3cm

b)tacó a nằm giữa o và b 

mà oa=ab=3cm

suy ra a là trung điểm của ob 

c)đề cứ sai sai s lại b =2 cm nhỉ?