K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

Giải thích các bước giải:

1. Cơ thể mang 3 tính trạng trội có kiểu gen như sau:

AABBDD, AaBBDD, AABbDD, AABBDd, AaBbDD, AaBBDd, AABbDd, AaBbDd

2. P: AaBbDd x AabbDd, xét từng cặp gen:

a. Aa x Aa => F1: 1AA : 2 Aa : 1aaa

Bb x bb => F1: 1Bb : 1bb

Dd x Dd => F1: 1DD : 2Dd : 1dd

Số loại kiểu gen ở F1: 3 . 1. 3 = 9

Tỉ lệ KG là: ( 1:2:1)(1:1)(1:2:1)

b. Các cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 là: A-bbD- , A-B-dd, aaB-D-

Tỉ lệ : . \(\frac{3}{4}\) .\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-bbD- + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-B-dd + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)aaB-D-  =\(\frac{21}{32}\)

c. TLKH: 3:3:1:1 =( 3:1)(1:1)

=> Vậy P có thể có kiểu gen 

AaBbdd x Aabbdd 

AaBbdd x AabbDd

AaBbDD x AabbDD

AaBBDd x AaBBdd

AaBBDd x Aabbdd

AabbDd x Aabbdd

AABbDd x AABbdd

AABbDd x aaBbdd

aaBbDd x aaBbdd

7 tháng 10 2021

trả lời :

bài bé quá bn òi

mk ko nhìn thấy

Bài bé quá, bn đăng lại câu hỏi đi

Áp dụng cách tính xác suất cho từng cặp alen rồi xét chung tỉ lệ theo yêu cầu của đề bài ta có :

a) Mỗi cặp alen dị hợp khi giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1/2, do đó :

Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AaBbDd = 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8

b) Mỗi cặp alen đồng hợp khi giảm phân cho 1 loại giao tử, do đó :

Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AABBDd = 1 x 1 x 1/2 = 1/2

c) Tỉ lệ loại hợp tử AaBBDD từ phép lai AaBbDd x AaBbDd = 2/4 x 1/4 x 1/4= 1/32

d) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen A-B-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbdd = 3/4 x 3/4 x 1 = 9/16

e) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen A-B-D- từ phép lai aabbdd x AABBdd = 1 X 1 X 0 = 0 (phép lai dd x dd không thể cho kiểu hình D-)

g) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen aaB-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbdd = 1/4 x 3/4 x 1 = 3/16

7 tháng 10 2021

Áp dụng cách tính xác suất cho từng cặp alen rồi xét chung tỉ lệ theo yêu cầu của đề bài ta có :

a) Mỗi cặp alen dị hợp khi giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1/2, do đó :

Quảng cáo

 
Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AaBbDd = 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8

b) Mỗi cặp alen đồng hợp khi giảm phân cho 1 loại giao tử, do đó :

Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AABBDd = 1 x 1 x 1/2 = 1/2

c) Tỉ lệ loại hợp tử AaBBDD từ phép lai AaBbDd x AaBbDd = 2/4 x 1/4 x 1/4= 1/32

d) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen A-B-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbdd = 3/4 x 3/4 x 1 = 9/16

e) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen A-B-D- từ phép lai aabbdd x AABBdd = 1 X 1 X 0 = 0 (phép lai dd x dd không thể cho kiểu hình D-)

g) Tỉ lệ kiểu hình có kiểu gen aaB-D- từ phép lai AaBbDD x AaBbdd = 1/4 x 3/4 x 1 = 3/16

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp...
Đọc tiếp

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.

Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)

Câu 1. Đoạn trích trên là lời của ai, nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2. Em hiểu gì vê nhân vật có lời nói trong đoạn văn trên?

Câu 3. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

giup voi

3

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” (Sách Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục) 1(1,0). Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Giải thích nhan đề của văn bản có đoạn trích trên? 2(1,0). Đoạn trích trên là lời của ai, nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Hãy dùng một câu văn để nêu rõ nhận xét của em về nhân vật ta trong đoạn trích trên. 3(3,0). Qua nội dung của đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu văn theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ phẩm chất nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán, một lời dẫn trực tiếp (có chú thích). 4.(1,0)Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên câu sau: “Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

k cho mk nha

HT

 Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản:"Hoàng Lê nhất thống chí" của nhóm Ngô Gia Văn Phái( Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du,...)

 Giải thích nhan đề: Ghi chép lại sự thống nhất đất nước của nhà Lê.

Câu 2: Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

Trong hoàn cảnh quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta

Nhận xét: Vua Quang Trung là người có tài khích lệ quân sĩ chiến đấu vì nghĩa lơn; không những thế còn là người có mưu lược cầm quân, có tầm nhìn trông rộng và tài tiên đoánchính xác của một nhà quân sự có tài.

Câu 3: Viết đoạn văn:

           Hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí đã tái hiện chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Hình ảnh vua Quang Trung hiện lên với những vẻ đẹp phi thường của một bậc đại tướng. Thông qua ngòi bút sinh động của nhóm tác giả họ Ngô , hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên vô cùng đẹp đẽ, phi thường. Đó là con người có hành động mạnh mẽ ,quyết đoán và có trí tuệ sáng suốt, sâu xa ,nhạy bén.Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long ông không hề nao núng mà quyết định thân chinh cầm quân đi ngay. Trong vòng một tháng ông đã liên tiếp làm nên nhiều chiến công, ông thu phục lòng dân và có danh nghĩa ra Bắc dẹp giặc. Bên cạnh đó, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn là một người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.Mới khởi binh nhưng ông đã khẳng định được sự chiến thắng.Điều này Nguyễn Huệ đã khẳng định rằng ông thật sự là một tài năng quân sự ,một nhà mưu lược tài ba.Trong những cuộc chiến tranh phong kiến ở Việt Nam hiếm có một vị tướng nào tính toán thần tình và sâu xa đến vậy.Trong trận chiến với quân Thanh hình ảnh nhà vua hiện lên vô cùng oai phong, lẫm liệt! ông thân chinh cầm quân đóng vai trò là tổng chỉ huy chiến dịch thực sự "cưỡi voi đi đốc thúc" ,xông pha tên đạn.Dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy áo vải quân Tây Sơn đã đánh trận thật lẫy lừng. Những chiến công lẫy lừng của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. 

Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên câu sau:

       “Chờ mười năm nữa, cho ta/ được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng bấy giờ nước giàu quân

                                            CN          VN

 mạnh, thì ta/ có sợ gì chúng?”

              CN        VN

6 tháng 10 2021

?,???? ?????

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 10 2021

ATHUÈgTJGGFFYLTT

5 tháng 10 2021

điên ad @ tân

5 tháng 10 2021

Câu b bạn ạ.

5 tháng 10 2021

trả lời :
mk cũng đoán là 4 ko bt nhưng nghĩ thì cx 

hợp lý

^HT^

Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến sĩ không vì thế mà nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ và kiên định, không gì lung lay nổi.

Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh mà những người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên cường, định kiến vượt lên tất cả.

Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng tô đậm thêm niềm tin về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.

"Võng mắc chông chênh đường xe chạy....” đoạn thơ này nhé 

Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.1. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.4. H và M đối xứng nhau qua BC.5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF. Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.

1. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .

2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.

4. H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

 

Bài 2. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.

1. Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp .

2. Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Chứng minh ED = 1/2 BC.

4. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

5. Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm.

 

Bài 3. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N. Chứng minh:

1. AC + BD = CD

2. Góc COD = 900

3. AC.BD = 1/4 AB2

4. OC // BM

5. AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

6. MN vuông góc AB.

7. Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất.

Tuyển tập 80 bài tập Hình học 9

 

8
5 tháng 10 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

1. Xét tứ giác CEHD có :

CEH = 90 ( BE là đường cao )

CDH = 90 ( AD là đường cao )

⇒ CEH + CDH = 90 + 90 = 180

Mà CEH và CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD

⇒ CEHD là tứ giác nội tiếp (đpcm)

2. BE là đường cao ( gt )

⇒ BE ⊥ AB ⇒ BFC = 90

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 90 ⇒ E và F cùng nằm trên (O) đường kính AB

⇒ 4 điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn (đpcm)

3. Xét ΔAEH và ΔADC có :

AEH = ADC (=90)

A chung

⇒ ΔAEH ~ ΔADC

⇒ AE/AD = AH/AC

⇒ AE.AC = AH.AD

Xét ΔBEC và ΔADC có :

BEC = ADC (=90)

C chung

⇒ ΔBEC ~ ΔADC

⇒ AE/AD = BC/AC

⇒ AD.BC = BE.AC (đpcm)

4. Có : C1 = A1 (cùng phụ góc ABC)

C2 = A1 ( hai góc nối tiếp chắn cung BM )

⇒ C1 = C2 ⇒ CB là tia phân giác HCM

Lại có : CB ⊥ HM

⇒ Δ CHM cân tại C

⇒ CB là đường trung trực của HM

⇒ H và M đối xứng nhau qua BC (đpcm)

5. Có : Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn ( câu 2 )

⇒ C1 = E1 (hai góc nội tiếp cùng chắn BF) (*)

Có : Tứ giác CEHD nội tiếp (câu 1)

⇒ C1 = E2 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD ) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra :

E1 = E2

⇒ EB là tia phân giác DEF

Cm tương tự ta được : FC là tia phân giác của DFE

Mà BE và CF cắt nhau tại H

⇒ H là tâm của đường tròn nội tiếp ΔDEF

image
 
5 tháng 10 2021

Bài 3: 

1. Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O)

\(\rightarrow OC\)  là phân giác \(\widehat{AOM},CM=CA\)

Tương tự \(OD\) là phân giác \(\widehat{BOM},DM=DB\)

\(\rightarrow AC+BD=CM+DM=DB\)

2. Từ câu 1:

\(\rightarrow\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{MOD}=\frac{1}{2}\widehat{AOM}+\frac{1}{2}\widehat{MOB}=90^o\)

3. Ta có:

\(OC\perp OD,OM\perp CD\rightarrow CM.DM=OM^2\)

Mà  \(AC=CM,DM=DB,OM=R\rightarrow AC.BD=R^2=\frac{AB^2}{4}\)

4. Vì  \(CA,CM\) là tiếp tuyến của (O)

\(\rightarrow OC\perp AM\)

Mà \(AM\perp BM\) vì AB là đường kính của (O)

\(\rightarrow OC//BM\)

5. Lấy I là trung điểm CD vì \(\widehat{COD}=90^o\rightarrow\left(I,IO\right)\)  là đường tròn đường kính CD

Mà O là trung điểm AB, \(AC//DB\left(\perp AB\right)\) 

\(\rightarrow IO\) là đường trung bình hình thang  \(\text{◊}ABCD\)

\(\rightarrow IO//AC\rightarrow IO\perp AB\)

\(\rightarrow AB\) là tiếp tuyến của (I,IO)

Hay AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

6. Ta có : \(AC//BD,CM,CA,DM,DA\)

\(\rightarrow\frac{NA}{ND}=\frac{AC}{BD}=\frac{CM}{MD}\)

\(MN//AC\rightarrow MN\perp AB\left(AC\perp AB\right)\)

7. Để \(ABCD\) có chu vi nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+BD+AC+CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+CD+CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow AB+2CD\) nhỏ nhất

\(\rightarrow CD\) nhỏ nhất

Mà \(CD\ge AB\) vì  \(ABCD\)  là hình thang vuông tại A,B

Dấu = xảy ra khi \(CD//AB\rightarrow M\) nằm giữa A và B