K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{35}\)

\(=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}-\dfrac{1}{35}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{35}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{3\cdot7-2}{70}=\dfrac{19}{70}\)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>(p=3k+1 hoặc p=3k+2 ) và p lẻ

p lẻ nên p=2a+1

\(p^2-1=\left(2a+1\right)^2-1=\left(2a+1-1\right)\left(2a+1+1\right)\)

\(=2a\left(2a+2\right)=4a\left(a+1\right)\)

Vì a;a+1 là hai số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a+1\right)⋮2\)

=>\(4a\left(a+1\right)⋮4\cdot2=8\)

=>\(p^2-1⋮8\)(4)

TH1: p=3k+1

\(p^2-1=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+1\right)\)

\(=3k\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

TH2: p=3k+2

\(p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1\)

\(=\left(3k+2+1\right)\left(3k+2-1\right)\)

\(=\left(3k+3\right)\left(3k+1\right)=3\left(k+1\right)\left(3k+1\right)⋮3\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(p^2-1⋮3\left(3\right)\)

 

Từ (3),(4) suy ra \(p^2-1⋮BCNN\left(3;8\right)\)

=>\(p^2-1⋮24\)

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: D

Câu 12: C

Bài 1:

a: \(\dfrac{7}{30}+\dfrac{-12}{37}+\dfrac{23}{30}+\dfrac{-25}{37}\)

\(=\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)+\left(-\dfrac{12}{37}-\dfrac{25}{37}\right)\)

\(=\dfrac{30}{30}+\dfrac{-37}{37}=1-1=0\)

b: \(\dfrac{-20}{23}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{7}{15}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=-1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

c: \(\left(-12,5\right)+17,55+\left(-3,5\right)+2,45\)

\(=\left(-12,5-3,5\right)+\left(17,55+2,45\right)\)

=20-16

=4

d: \(\left(-9,237\right)+3,8+1,237-3,8+1,123\)

\(=\left(-9,237+1,237\right)+\left(3,8-3,8\right)+1,123\)

=-8+1,123

=-6,877

e: \(4,35-\left(2,67-1,65\right)+\left(3,54-6,33\right)\)

\(=4,35-2,67+1,65+3,54-6,33\)

\(=6-9+3,54=3,54-3=0,54\)

g: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=-\dfrac{5}{11}\)

h: \(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{13}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{10}{13}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{13}+\dfrac{10}{13}\right)+\dfrac{12}{7}=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)

i: \(3,58\cdot24,45+3,58\cdot75,55+12,42\)

\(=3,58\left(24,45+75,55\right)+12,42\)

\(=358+12,42=370,42\)

k: \(3,4\cdot\left(-23,68\right)-3,4\cdot45,12+\left(-31,2\right)\cdot3,4\)

\(=3,4\left(-23,68-45,12-31,2\right)\)

\(=3,4\cdot\left(-100\right)=-340\)

l: \(1,14\cdot6,4+1,14\cdot3,6+11,4\)

\(=1,14\left(6,4+3,6\right)+1,14\cdot10\)

\(=1,14\cdot20=22,8\)

1 tháng 4 2024

Giúp mk với!

127:25,4=1270:254

loading...

7258:1,9=72580:19

loading...

65:0,26=6500:26

loading...

270:10,8=2700:108

loading...

1 tháng 4 2024

-4

a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có

DB=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó: ΔMDB=ΔNEC

=>BM=CN

 

b: Ta có: ΔMDB=ΔNEC

=>MD=EN

Ta có: MD\(\perp\)BC

EN\(\perp\)BC

Do đó: MD//EN

Xét ΔKDM vuông tại D và ΔKEN vuông tại E có

MD=NE

\(\widehat{DMK}=\widehat{ENK}\)(hai góc so le trong, DM//EN)

Do đó: ΔKDM=ΔKEN

=>KM=KN

=>K là trung điểm của MN

2 tháng 4 2024

Điểm trung bình 3 bài đầu tiên là 73 ==> tổng số tiểm của 3 bài đó là 73*3=219 (điểm).

Điểm trung bình cả năm (gồm 3 bài đầu tiên và bài thi cuối năm) là 76 ==> tổng số tiểm của 4 bài đó là 76*4=304 (điểm).

Vậy bài thì cuối năm Tâm được số điểm là: 304-219=85 (điểm).

================================================

BẠN NÀO THỰC SỰ MUỐN GIỎI TOÁN THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH NHÉ (h u n g v t 1 8 1 @ g m a i l . c o m). Nhà mình gần SVĐ Mỹ Đình. MÌNH KÈM CẶP, DẠY CÁC BẠN CÁCH TƯ DUY ĐỂ GIỎI TOÁN (từ lớp 3 - lớp 12). Mình kg công tác trong ngành giáo dục nhưng là dân Chuyên toán Sư Phạm những năm 1986-1989, và đã từng giảng dạy chuyên môn cho các Tiến sỹ ngoại quốc. (Mình đã nghỉ hưu nên có nhiều thời gian. Kinh tế mình đủ sống nên mình giúp các bạn MIỄN PHÍ). CHỈ YÊU CẦU CÁC BẠN HỌC NGHIÊM TÚC.

2 tháng 4 2024

Cảm ơn Hùng VT

Nửa chu vi hình chữ nhật là 18:2=9(cm)

Chu vi không đổi thì nửa chu vi cũng không đổi

Tỉ số giữa chiều dài mới so với chiều dài cũ là:

100%-20%=0,8

Tỉ số giữa chiều rộng mới so với chiều rộng cũ là:

25%+100%=125%=1,25

0,8xchiềudài+1,25x chiều rộng=9

=>chiều dài+1,5625 chiều rộng=11,25

mà chiều dài+chiều rộng=9

nên 0,5625 lần chiều rộng là 11,25-9=2,25

=>Chiều rộng là 2,25:0,5625=4(cm)

=>Chiều dài là 9-4=5(cm)

Diện tích hình chữ nhật là \(5\cdot4=20\left(cm^2\right)\)

a:

Diện tích xung quanh của bể là: \(\left(1,8+1,2\right)\cdot2\cdot1,6=3,2\cdot3=9,6\left(m^2\right)\)

Diện tích phần sơn màu là:

\(9,6+1,8\cdot1,2=11,76\left(m^2\right)\)

b: Mực nước của bể lúc này là:

\(1,6\cdot\dfrac{3}{4}=1.2\left(m\right)\)

Thể tích của bể lúc này là:

\(1,8\cdot1,2\cdot1,2=2,592\left(m^3\right)=2592\left(lít\right)\)

1 tháng 4 2024

a)diện tích xung quanh là:

1,8x1,6x4=11,52(\(m^2\))

diện tích đáy (ko tính nắp) là:

1,8x1,2=2,16(\(m^2\))

diện tích phần sơn màu là:

11,52+2,16=13,68(\(m^2\))

b)diện tích bể nước khi đổ 3/4 bể là:

1,8x1,2x1,6x3/4=2,592(\(m^3\))

Đ/s:a):.....(bn tự ghi vào đi)

       b):.....(cũng như trên)