Cho câu chủ đề sau :
'' Chăm chỉ - Đức tính tốt và rất cần thiết của người hi sinh ''
Hãy làm sáng tỏ câu chủ đề bằng một đoạn văn quy nạp từ 10-12 câu .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi có ý chí, nghị lực con người có thể làm được những điều tưởng như không thể, làm được những thành công rực rỡ. Và phải chăng ‘ý chí là con đường về đích sớm nhất”? .Đây là quan điểm đúng đắn về thái độ sống, học tập và làm việc mà mỗi người cần trang bị cho mình để có thể đạt được thành công trong cuộc sống. Ý chí là quyết tâm mà mỗi người xây dựng cho mình để theo đuổi một ước mơ, đam mê trong cuộc đời. Có ý chí là có quyết tâm, ý chí mạnh thì quyết tâm mạnh và đam mê mạnh. Và theo ý kiến trên, ý chí giống như ngọn hải đăng soi sáng trên con đường về đích tiến đến thành công của bất cứ ai. Câu chuyện về hành trình vượt khó của thầy Nguyễn Ngọc Kí, NickVujic đã trở thành nguồn cảm hứng lớn có sức lan tỏa, lay động hàng triệu người. Họ là những tấm gương về nghị lực phi thường khi đã vượt qua hoàn cảnh sống khắc nghiệt, vượt qua những bất hạnh để thành công, thực hiện được những điều phi thường. Chính vì vậy, là học sinh chúng ta cần rèn luyện đức tính kiên cường, mạnh mẽ và nhất định phải có ý chí, nghị lực.
đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
bác vui như ánh buổi bình minh
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
nâng niu tất cả chỉ quên mình
1 ; xác định thể thơ :
- Thất ngôn tứ tuyệt
2 ; phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
3 ; chỉ ra một biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích :
điệp ngữ :
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
4 ; nêu nội dung chính của đoạn trích :
- Bác đã dành cả cuộc đời để đấu tranh , chăm lo , giành lại độc lập , hạnh phúc cho nhân dân bằng cả niềm tin và trái tim yêu thương . Bác đứng lên chiến đấu cho nền tự do và độc lập của dân tộc
. Mở bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Tạo tình huống gặp gỡ với ông Hai. Nêu về thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật một cách hợp lí, hấp dẫn.
2. Thân bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Nói đến hoàn cảnh khiến ông Hai cùng gia đình phải đi tản cư; Kể về niềm hãnh diện, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của ông Hai khi ông ở nơi tản cư.
- Nêu diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu có người theo giặc làm Việt gian, từ đó thấy rõ tình yêu làng sâu sắc hòa quyện thống nhất với tình yêu nước, yêu Tổ Quốc, yêu cách mạng của ông Hai:
- Từ sự bàng hoàng, sững sờ khi mới nghe tin ấy đến cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn bã, chán nản rồi nó trở thành một nỗi ám ảnh thường xuyên nặng nề khiến ông Hai vô cùng đau đớn, khổ sở.
- Sau đó là tình thế bế tắc, tuyệt vọng của ông khi ông và gia đình bị đuổi đi, sự đấu tranh nội tâm của ông giữa đi nơi khác hay trở về làng chợ Dầu khiến ông phải đau đầu. Nhưng ông quyết tâm không trở về làng, vì trở về là chống lại cách mạng, chống lại Cụ Hồ. Qua đó thấy rõ được tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn, bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai.
- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con trai út thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắc của ông với cách mạng, với kháng chiến.
- Kể về tâm trạng vui sướng, vô bờ bến của ông Hai khi tin làng theo giặc được đính chính.
3. Kết bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân em sau cuộc trò chuyện ấy.
Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 :
-Các từ láy là : vành vạnh, phăng phắc ,
Câu 3 :
- (Tham khảo nhé )Nội dung chính :
Khổ thơ cuối kết tinh đạo lý, sự độc đáo và thể hiện tư tưởng sâu sắc của tác giả. “Trăng cứ tròn vành vạnh” gợi lên sự trọn vẹn, thủy chung của thiên nhiên và chính là của quá khứ. Đối lập giữa hình ảnh ánh trăng là hình ảnh con người “vô tình” trong cuộc đối mặt không lời. Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về cái nhìn nghiêm khắc, nhưng có phần bao dung để nhân vật người lính tự soi chiếu vào chính bản thân mình, nhận ra lỗi sai. Sự im lặng dẫn tới cái “giật mình” thức tỉnh của người lính. Con người giật mình chính là cái giật mình thức tỉnh của lương tâm trong sạch, nhân cách tốt đẹp. Giật mình để không quên lãng quá khứ, không đánh mất và thơ ở với quá khứ. Hình ảnh ánh trăng lúc này có giá trị khái quát, nhắc nhở chân thành về lẽ sống ân tình, thủy chung.
k cho mk nha.Thanks
Câu 1: Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính :Biểu cảm
Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ láy
Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu trần thuật đơn. Vì câu chỉ có một kết cấu C - V
Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm dành yêu thương, kính trọng dành cho bố. Bố đã hi sinh lặng thầm vì cuộc sống của chúng ta, những khó nhọc, gánh nặng một mình bố âm thầm đi qua mà không bao giờ lên tiếng cho chúng ta biết những khó nhọc ấy.
Câu 5:
"Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng: cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau, bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta!
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi :
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…
( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)
Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
=> PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì?
=> Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc: từ láy
Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao?
=> Câu trần thuật đơn
Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?
- Tình cảm sâu sắc, ấm áp dành cho người bố . Ta phải biết kính trọng , yêu mến bố như bố đã hy sinh , dành tình yêu cho chúng ta. Cần phải thấu hiểu , biết ơn những trằn trọc , gánh nặng mà bố đã âm thầm chịu đựng , trải qua chỉ để bố bảo vệ chở che cho bản thân ta và cũng để dựng xây nên 1 khối tình cảm ấp áp dành cho gia đình