Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+)Quỳ tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+)Quỳ tím ko đổi màu -> 2 dd còn lại
-Cho lần lượt 1 mẩu Na và 2 dd còn lại
+)Có sủi bọt khí ->C2H5OH
PTHH: C2H5OH+Na->C2H5ONa+1/2H2
+)Ko có hiện tượng:H2O
Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch kiềm (bazơ) mạnh, không màu. NaOH rắn mất ổn định khi tiếp xúc với các chất không tương thích, hơi nước, không khí
Natri hiđroxit (còn được gọi là *xút* hay *xút ăn da* là chất rắn ko màu,hút ẩm mạnh và tan trong nước. Khi nước tan,NaOH tỏa nhiều nhiệt
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=0,7.2=1,4mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{2}< \frac{1,4}{6}\)
Vậy HCl dư và Al hết.
\(n_{NaOH}=0,75.2=1,5mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{1}< \frac{1,5}{3}\)
Vậy NaOH dư và \(AlCl_3\) hết.
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,4.78=31,2g\)
\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)
\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)
\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)
Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow3M_R=168\)
\(\rightarrow M_R=56g/mol\)
Vậy R là Fe
a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g ( mình viết ko được rõ )
a.
mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g
nAgNO3 = 17/170= 0,1 mol
để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol
CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)
b.
HCl + NaHCO3 =====> NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol=nHCl (theo pt)
mHCl =3,65 g
%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%
Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi.
NaCl + H2SO4 →→ NaHSO4 + HCl.
Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa – khử).
H2 + Cl2 →→ 2HCl.
Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi,
NaCl + H2SO4 t∘→→t∘ NaHSO4 + HCl
Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa khử)
H2 + Cl2 as→→as 2HCl
Phương pháp sunfat là dựa vào tính chất dễ bay hơi của HCl. Axit H2SO4 đặc sẽ ít có nước => tránh HCl sinh ra hòa tan vào nước
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Tham khảo :
Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua
2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl
2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2
H2 + Cl2 -as→ 2HCl.
Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua
2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl
2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2
H2 + Cl2 -as→ 2HCl.