cho tam giác ABC. Hai điểm D,E lần lượt là trung điểm của BC và AB. G là giao điểm của AD và CE.
A) So sánh DT của TG GAE, DCG.
B) Tính DT TG ABC, biết DT TG BGE bằng 13.5cm2
C) BG cắt AC tại M. Chứng minh MA=MC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc bơi xuôi dòng của người đó là :
800 : 8 = 100 (m/phút)
Vận tốc thực của người đó là:
100 - 18 = 82 (m/phút)
Vận tốc bơi ngược dòng sông của người đó là:
82 - 18 = 64 (m/ phút)
Thời gian để người đó bơi ngược dòng quãng sông đó là:
800 : 64 = 12,5 (phút) = 12 giờ 30 phút
Đ/s: 12 giờ 30 phút
(7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,1 - 47)
= (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x ( 47 x 11 - 470 - 47 x 1 )
= (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x [ 47 x ( 11 - 1 ) - 470 ]
= (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x [ 47 x 10 - 470 ]
= (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x [ 470 - 470 ]
= (7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x 0 = 0
(7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x (47 x 11 - 4700 x 0,1 - 47)
=(7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x (47 x 11 - 470 - 47)
=(7,5 x 18,3 + 26,4 x 18,3) x (47 x 11 - 47 x 10 - 47)
=18,3 x (7,5 + 26,4) x 47 x (11 - 10 -1)
=18,3 x 33,9 x 47 x 0
=620,37 x 0 = 0
a,Thời gian để gặp nhau là
10 giờ - 8 giờ =2 giờ
Quãng đường AB là
2 x(36+48)=168 km
b,Thời gian anh Bình đi từ A đến B là
168 : 48=3,5 giờ
Trong 3,5 giờ anh Bình đi được số km là
36 x 3,5= 126 km
Khi An tới B anh Bình còn cách A là
168 - 126 = 42 km
Đáp số: a,168 km
b,42 km
( bn tự vẽ hình nk )
a) Nối BG
Vì D là trung điểm của BC nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC
Vì E là trung điểm của AB nên AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB
SAEG = SBEG = \(\dfrac{1}{2}\) SABG vì có đáy AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy AB
Mà 2 tam giác AEG và BEG chung đáy EG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy EG
⇒ SGAC = SBGC vì có chung đáy EG và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GC
SBGD = SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC vì có đáy BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy BC
Mà 2 tam giác BGD và GDC chung đáy GD nên chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GD
⇒ SABG = SAGC vì chung đáy GD và chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GA
Vậy SABG = SAGC = SBGC
Mà SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC; SEAG = \(\dfrac{1}{2}\) SBAG
Vậy SGDC = SEAG
b) Diện tích tam giác BGC là 13,5 x 2 = 27 ( cm2 )
Theo câu a, ta có SABG = SAGC = SBGC = \(\dfrac{1}{3}\) SABC = 27 cm2
Vậy SABC = 27 : \(\dfrac{1}{3}\) = 81 ( cm2 )
c) Hai tam giác ABG va BCG chung đáy BG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy BG
⇒ SAMG = SGMC vì chung đáy GM và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy GM
Mà hai tam giác AMG và GMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống đáy AC nên AM = MC
Vậy AM = MC