Tìm các số tự nhiên n có hai chữ số biết n chia 5 và 8 đều dư 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta lấy 57 chia cho 20
làm tròn lại số có thể chia cho 20
= 40
40:20=2 ( dĩa)
chúng ta sẽ thừa ...
lấy 57 - 40= 17 ( viên kẹo)
chúng ta có thể sắp vào 2 dĩa và thừa 17 viên kẹo
like mik với ah
Lời gải:
Theo đề ra ta có:
$x-1\vdots 4; x-2\vdots 5; x-3\vdots 6$
$\Rightarrow x-1+4\vdots 4; x-2+5\vdots 5; x-3+6\vdots 6$
$\Rightarrow x+3\vdots 4, 5, 6$
$\Rightarrow x+3=BC(4,5,6)$
Để $x$ nhỏ nhất thì $x+3$ cũng phải nhỏ nhất.
$\Rightarrow x+3=BCNN(4,5,6)$
$\Rightarrow x+3=60$
$\Rightarrow x=57$
Lời giải:
Xét tỉ số:
\(\frac{5^{10}+12^{10}}{13^{10}}=(\frac{5}{13})^{10}+(\frac{12}{13})^{10}< (\frac{5}{13})^2+(\frac{12}{13})^2=1\)
$\Rightarrow 5^{10}+12^{10}< 13^{10}$
Bổ sung đề : x,y nguyên
Ta có : 5=1.5=(-1).(-5)
Bảng giá trị :
x+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
y+2 | 5 | -5 | 1 |
-1 |
x | 0 | -2 | 4 | -6 |
y | 3 | -7 | -1 | -3 |
Vậy (x;y)=(0;3);(-2;-7);(4;-1);(-6;-3)
(\(x\) + 1).(y + 2) = 5 (\(x\); y \(\in\) Z; \(x\) ≠ -1; y ≠ -2)
\(x\) + 1 = \(\dfrac{5}{y+2}\) -1
\(x\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) - 1
\(x\) \(\in\) Z ⇒ 5 ⋮ y + 2 ⇒ y + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
y + 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
y | -7 | -3 | -1 | 3 |
\(x\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) - 1 | -2 | -6 | 4 | 0 |
(x;y) | (-2; -7) | (-6; -3) | (4; -1) | (0; 3) |
Theo bảng trên ta có các cặp giá trị số nguyên \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (- 2; -7); (-6; -3); (4; -1); (0; 3)
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và n + 1 là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\\left(n+1\right).2⋮d\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 2n +2 - 2n - 1 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; n + 1)
⇒ (2n + 1) ⋮ d và (n + 1) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 2(n + 1) ⋮ d
⇒ (2n + 2) ⋮ d
Mà (2n + 1) ⋮ d (cmt)
⇒ (2n + 2 - 2n - 1) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 3n + 4 - (3n+ 3) ⋮ d ⇒ 3n + 4 - 3n - 3 ⋮ d ⇒1 ⋮ d ⇔ d = 1
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d = ƯCLN(n + 1; 3n + 4)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (3n + 3) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 3(n+ 1) ⋮ d
⇒ (3n + 3) ⋮ d
Mà (3n + 4) ⋮ d (cmt)
⇒ (3n + 4 - 3n - 3) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5b là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(11a+2b\right).5⋮d\\\left(18a+5b\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}55a+10b⋮d\\36a+10b⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 55a + 10b - (36a + 10b) ⋮ d ⇒ 55a + 10b - 36a - 10b ⋮ d ⇒19a⋮d (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(11a+2b\right).18⋮d\\\left(18a+5b\right).11⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}198a+36b⋮d\\198a+55b⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒198a + 55b -(198a + 36b) ⋮ d⇒198a + 55b -198a -36b ⋮d⇒ 19b⋮d(2)
Kết hợp(1) và (2) ta có: d là ước chung của 19a và 19b
19a = 19.a; 19b = 19.b và (a;b) = 1⇒ ƯCLN(19a; 19b) = 19
⇒ d = 19 ⇒ ƯC(11a + 2b; 18a + 5b) = {1; 19) (đpcm)
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(11a+2b, 18a+5b)$
$\Rightarrow 11a+2b\vdots d; 18a+5b\vdots d$
$\Rightarrow 5(11a+2b)-2(18a+5b)\vdots d$
$\Rightarrow 19\vdots d$
$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=19$
Vậy ta có đpcm.
Do n chia 5 và 8 đều dư 2
⇒ n - 2 ∈ BC(5; 8) và 9 < n < 100
5 = 5
8 = 2³
⇒ BCNN(5; 8) = 2².5 = 40
⇒ n - 2 ∈ BC(5; 8) = B(40) = {0; 40; 80; 120; ...}
⇒ n ∈ {2; 42; 82; 122; ...}
Mà 9 < n < 100
⇒ n ∈ {42; 82}
do n chia 5 và 8đều dư 2