hay quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(x^3\) - \(\frac{25}{36}\).\(x\) = 0
\(x\).(\(x^2\) - \(\frac{25}{36}\)) = 0
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x^2=\frac{25}{36}\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=\frac56\\ x=-\frac56\end{array}\right.\)
vậy \(x\in\) {- \(\frac56\);0; \(\frac56\);}

Bài 1:
\(\frac23\) - \(\frac13x\) = \(\frac56\)
\(\frac13x\) = \(\frac23-\) \(\frac56\)
\(\frac13x\) = - \(\frac16\)
\(x\) = - \(\frac16\) : \(\frac13\)
\(x\) = - \(\frac12\)
Vậy \(-\frac12\)
Bài 2:
\(\frac29\) - \(\frac78x\) = 1
\(\frac78x=\) \(\frac29\) - 1
\(\frac78\)\(x\) = \(-\frac79\)
\(x=\) \(-\frac79\) : \(\frac78\)
\(x\) = - \(\frac89\)
Vậy \(x=-\frac89\)

Thực hiện chuyển vế đổi dấu :
x = 3 - 1/2 - 7/8
x = 1,625
Vậy x = 1,625
tick mik vs ạ=)


Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

\(\dfrac{7}{8}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{4}\)
\(=\dfrac{7}{8}+4+1\)
\(=\dfrac{7}{8}+5=\dfrac{47}{8}\)

- \(M\) và \(K\) là các trung điểm của các cạnh \(B C\) và \(A D\) của tứ giác \(A B C D\), do đó, ta có:
\(B M = M C \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} A K = K D\) - \(A M\) và \(B K\) cắt nhau tại \(H\).
- \(D M\) và \(C K\) cắt nhau tại \(L\).
Ta biết rằng diện tích của một tam giác có thể tính theo công thức:
\(S = \frac{1}{2} \times độ\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao} .\)
Khi các đường chéo cắt nhau, ta có thể tính diện tích của các tam giác con trong tứ giác thông qua các đoạn thẳng cắt nhau.
Diện tích của các tam giác trong tứ giác:
- Diện tích của tam giác \(A B H\) là:
\(S_{A B H} = \frac{1}{2} \times A B \times h_{A B H} ,\)
trong đó \(h_{A B H}\) là chiều cao từ \(H\) xuống đáy \(A B\). - Diện tích của tam giác \(C D L\) là:
\(S_{C D L} = \frac{1}{2} \times C D \times h_{C D L} ,\)
trong đó \(h_{C D L}\) là chiều cao từ \(L\) xuống đáy \(C D\).
Tổng diện tích của tứ giác \(H K L M\) có thể được chia thành diện tích của các tam giác nhỏ:
\(S_{H K L M} = S_{A B H} + S_{C D L} .\)Do đó, ta đã chứng minh rằng diện tích của tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\) và \(C D L\), như yêu cầu.
Kết luận:
Diện tích tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\) và \(C D L\).