K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (9:15)

Cách 1: \(\dfrac{4}{5}=1-\dfrac{1}{5};\dfrac{5}{6}=1-\dfrac{1}{6}\)

Ta có: 5<6

=>\(\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{6}\)

=>\(-\dfrac{1}{5}< -\dfrac{1}{6}\)

=>\(-\dfrac{1}{5}+1< -\dfrac{1}{6}+1\)

=>\(\dfrac{4}{5}< \dfrac{5}{6}\)

Cách 2

Ta có: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times6}{5\times6}=\dfrac{24}{30}\)

\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times5}{6\times5}=\dfrac{25}{30}\)

mà 24<25

nên \(\dfrac{4}{5}< \dfrac{5}{6}\)

2 giờ trước (9:29)

NGUYEN LE PHUC THINH cách nào ghi phân số chép chatgpt đúng không


2 giờ trước (8:51)

Nửa chu vi mảnh vườn là 160:2=80(cm)

Chiều dài mảnh vườn là 80-30=50(cm)

Diện tích mảnh vườn là:

\(30\times50=1500\left(cm^2\right)\)

2 giờ trước (9:15)

Tổng số bạn của lớp là 17+15=32(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số bạn nữ và tổng số học sinh là:

\(\dfrac{17}{32}=0,53125=53,125\%\)

12 giờ trước (22:39)

48 × \(\frac34\) = 36.

13 giờ trước (22:28)

=36 nhé bạn

Anh Hai đã uống cà phê nhiều hơn

anh hai uống cà phê sữa nhìu hơn ^v^

3 giờ trước (8:12)

Cạnh hình vuông là:36:4=9(cm)

Diện tích hình vuông là:9x9=81(cm vuông)

Đáp số: 81cm vuông

20 tháng 1 2018

\(\frac{7}{25}+\frac{-18}{25}+\frac{4}{23}+\frac{5}{7}+\frac{19}{23}\)

\(=\left(\frac{7}{25}-\frac{11}{25}\right)+\left(\frac{4}{23}+\frac{19}{23}\right)+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-4}{25}+1+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-28}{175}+\frac{175}{175}+\frac{125}{175}\)

\(=\frac{272}{175}\)

29 tháng 6 2021

\(\frac{7}{25}+\left(\frac{-18}{25}\right)+\frac{4}{23}+\frac{5}{7}+\frac{19}{23}\)

\(=\left(\frac{7-18}{25}\right)+\left(\frac{4+19}{23}\right)+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-11}{25}+1+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{223}{175}\)

3 giờ trước (7:37)

Câu 12: Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x(giờ)

(Điều kiện: x>8)

Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x+10(giờ)

Thời gian vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là x-8(giờ)

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được: \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: \(\dfrac{1}{x+10}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được: \(\dfrac{1}{x-8}\left(bể\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{1}{x-8}\)

=>\(\dfrac{x+10+x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{x-8}\)

=>\(\left(2x+10\right)\left(x-8\right)=x\left(x+10\right)\)

=>\(2x^2-16x+10x-80-x^2-10x=0\)

=>\(x^2-16x-80=0\)

=>(x-20)(x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Trong 1 giờ, cả ba vòi chảy được:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x-8}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20+10}+\dfrac{1}{20-8}\)

\(=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{60}+\dfrac{2}{60}+\dfrac{5}{60}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

=>Nếu cả ba vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau 1:1/6=6 giờ

Câu 14:

a: ΔOMN cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)MN tại H

Xét tứ giác AHOI có \(\widehat{OHI}=\widehat{OAI}=90^0\)

nên AHOI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OI(1)

=>A,H,O,I cùng thuộc một đường tròn

b: Xét tứ giác AOBI có \(\widehat{OAI}+\widehat{OBI}=90^0+90^0=180^0\)

nên AOBI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AOI}=\widehat{ABI}\)

mà \(\widehat{AHI}=\widehat{AOI}\)(AHOI nội tiếp)

nên \(\widehat{AHI}=\widehat{ABI}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BI và dây cung BA

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{ABI}=\widehat{ADB}\)

=>\(\widehat{AHI}=\widehat{ADB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HI//DB

=>MN//DB