K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2024

Hiện nay, việc khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức. Mặc dù Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với nhiều mỏ và điểm khoáng sản, việc khai thác bừa bãi và thiếu quy hoạch hợp lý đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Nhiều khu vực khai thác không tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân xung quanh. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác khoáng sản. Đồng thời, cần áp dụng công nghệ hiện đại và phát triển bền vững để khai thác hiệu quả và bảo vệ môi trường.

7 tháng 11 2024

Địa hình Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Bờ biển dài giúp phát triển ngư nghiệp và giao thương, trong khi đồng bằng màu mỡ thích hợp cho nông nghiệp. Miền núi và tài nguyên khoáng sản tạo cơ hội phát triển công nghiệp. Hệ thống giao thông thuận tiện kết nối các khu vực, thúc đẩy thương mại và du lịch. Những yếu tố này góp phần quan trọng vào sự phát triển của tỉnh.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 5 2024

- 1 hải lí = 1852m.

- Ta có thể thấy, vùng biển Việt Nam được chia làm 5 bộ phận, trong đó bao gồm:

+ Lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng đặc quyền kinh tế rộng 12 hải lí.

- Từ quy đổi trên, em có thể đổi đơn vị hải lí về đơn vị m hoặc km em nhé.

14 tháng 5 2024

Đổi: 1 hải lý: 1,852 km

hiện nay, nhà nước ta công nhận chiều rộng biển của nước ta là 12 hải lí tính từ đường cơ sở

vậy, chiều rộng biển Việt Nam theo đơn vị Km là:

1,852 x 12 = 22,224 Km

11 tháng 5 2024

Em tham khảo:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/9013619333180.html

11 tháng 5 2024

Nguyên nhân:
- Hoạt động khai thác:
+ Khai thác khoáng sản biển, khai thác dầu khí: Gây rò rỉ, tràn dầu, hóa chất độc hại ra biển.
+ Khai thác quá mức hải sản: Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Hoạt động du lịch:
+ Xả rác thải sinh hoạt, du lịch bừa bãi: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ven biển.
+ Hoạt động lặn biển, du lịch sinh thái: Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Hoạt động nông nghiệp:
+ Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học: Gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến + môi trường biển qua sông ngòi.
+ Chăn nuôi gia súc: Rác thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường biển.
- Hoạt động công nghiệp:
+ Nước thải công nghiệp chưa qua xử lý: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ven biển.
+ Hoạt động vận tải biển: Gây ô nhiễm bởi khí thải, dầu mỡ từ tàu thuyền.
- Biến đổi khí hậu:
+ Nâng mực nước biển: Gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển.
+ Làm thay đổi nhiệt độ, độ pH nước biển: Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Rác thải sinh hoạt:
+ Rác thải nhựa, nilon: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ảnh hưởng đến sinh vật biển.
+ Rác thải y tế: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Hậu quả:
- Suy giảm đa dạng sinh học biển:
+ Làm mất đi các loài sinh vật biển, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái biển.
+ Gây nguy cơ tuyệt chủng các loài sinh vật biển quý hiếm.
- Gây ô nhiễm môi trường nước biển:
+ Gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biển, làm giảm oxy trong nước biển.
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi sử dụng hải sản bị ô nhiễm.
- Ảnh hưởng đến du lịch biển:
+ Gây mất đi vẻ đẹp tự nhiên của môi trường biển, ảnh hưởng đến du lịch biển.
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe du khách khi tham gia các hoạt động du lịch biển.
- Gây biến đổi khí hậu:
+ Làm gia tăng lượng khí nhà kính, góp phần vào biến đổi khí hậu.
+ Gây ảnh hưởng đến đời sống con người và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Biện pháp bảo vệ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường biển:
+ Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường biển.
+ Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường biển cho cộng đồng.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
+ Ban hành và thực thi nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường biển.
+ Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường biển.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật:
+ Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải, rác thải.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong các hoạt động khai thác, du lịch biển.
- Trồng rừng ven biển:
+ Trồng rừng phòng hộ ven biển để ngăn chặn xói lở bờ biển.
 +Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.
- Nâng cao hiệu quả quản lý:
+ Tăng cường công tác quản lý, giám sát các hoạt động khai thác, du lịch biển.
+ Có các biện pháp bảo vệ các khu vực biển có giá trị cao về sinh thái.

11 tháng 5 2024

Tui thì đơn giản nhé!

1.Chặt phá rừng

Khi chặt phá rừng có nghĩa sẽ giảm hạn chế bầu khí thuyền vì cây xanh hấp thụ cacbon dioxit

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
13 tháng 5 2024

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
8 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé.

6 tháng 5 2024

Nhận xét: Diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam có sự biến động trong giai đoạn 1943 - 2020:

 

+ Giai đoạn từ 1943 - 1983: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm (7,5 triệu ha).

 

+ Giai đoạn từ 1983 - 2020: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng tăng (3,5 triệu ha)

6 tháng 5 2024

Diện tích rừng của nước ta có sự biến động trong giai đoạn 1980 - 2004:

 

- Giai đoạn 1980 – 1995: diện tích rừng giảm từ 10,6 xuống còn 9,3 triệu ha (giảm 1,3 triệu ha).

 

- Giai đoạn 1995 – 2004: diện tích rừng tăng trở lại, từ 9,3 lên 12,2 triệu ha (tăng 2,9 triệu ha).

1 tháng 5 2024

TK:

Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hěnh, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó lŕ cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thŕnh phần loài, phong phú về số lượng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-10-sinh-vat-viet-nam-2195570937

24 tháng 4 2024

- Những việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

+ Chủ động tìm hiểu các tư liệu lịch sử, pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế,… để có nhận thức đúng đắn về vấn đề: chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.

+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước.

+ Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các chủ trương, chính sách liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc;

+ Tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo, ví dụ như: “Vì Trường Sa thân yêu”, “Góp đá xây Trường Sa”, “Đồng hành cùng ngư dân trẻ ra khơi”, “Tuổi trẻ hướng về biển, đảo của Tổ quốc”… 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
25 tháng 4 2024

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức (vẽ tranh, poster,...).

- Tham gia các cuộc thi về biển, đảo.

- Không xả rác khi đi biển.

- Tham gia các hoạt động tình nguyện làm sạch biển.

- Phản đối, lên tiếng khi có thông tin sai lệch về chủ quyền biển đảo.