cô Hoài ơi em có 79sp thì có bn coin hoặc bn xu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\left(x+1\right)^2-5x-5=0\)
=>\(\left(x+1\right)^2-5\left(x+1\right)=0\)
=>(x+1)(x+1-5)=0
=>(x+1)(x-4)=0
=>\(\left[\begin{array}{l}x+1=0\\ x-4=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=-1\\ x=4\end{array}\right.\)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

\(\left(-2\right)\cdot\frac{-38}{21}\cdot\frac{-7}{4}\cdot\frac{-3}{8}\)
\(=2\cdot\frac{7\cdot3}{21}\cdot\frac{38}{4\cdot8}=2\cdot\frac{38}{2\cdot2\cdot8}=\frac{38}{16}=\frac{19}{8}\)

Giả thiết tổng quát:
- Có 3 người: Brown, John, Smith
- Mỗi người nói 2 câu:
- Kẻ lừa đảo → 2 câu sai
- Ông già đáng kính → 2 câu đúng
- Người dân thường → 1 đúng, 1 sai
- Có đúng 1 thủ phạm
📋 Lời khai:
Brown:
- Tôi không phải là thủ phạm.
- John cũng không phải là thủ phạm.
John:
- Brown không phải là thủ phạm.
- Smith là thủ phạm.
Smith:
- Tôi không phải là thủ phạm.
- Brown là thủ phạm.
Giờ xét từng khả năng thủ phạm:
🟥 Trường hợp 1: Brown là thủ phạm
Brown:
- Tôi không phải là thủ phạm. → ❌
- John không phải là thủ phạm. → ✅
→ Brown: 1 đúng, 1 sai → Dân thường
John:
- Brown không phải là thủ phạm. → ❌
- Smith là thủ phạm. → ❌
→ John: 2 sai → Kẻ lừa đảo
Smith:
- Tôi không phải là thủ phạm. → ✅
- Brown là thủ phạm. → ✅
→ Smith: 2 đúng → Ông già đáng kính
🎯 Tất cả khớp với giả thiết.
🟩 Kết luận:
- ✅ Brown là thủ phạm
- 🧓 Smith là ông già đáng kính (nói đúng cả 2)
- 😐 Brown là người dân thường (nói 1 đúng 1 sai)
- 😈 John là kẻ lừa đảo (nói sai cả 2)

Ta có: DE//BC
=>\(\hat{ADE}=\hat{ABC};\hat{AED}=\hat{ACB}\) (các cặp góc đồng vị)
mà \(\hat{ABC}=\hat{ACB}\) (ΔABC cân tại A)
nên \(\hat{ADE}=\hat{AED}\)
=>AD=AE
Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE và AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\hat{DBC}=\hat{ECB}\) (ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
=>\(\hat{DCB}=\hat{EBC}\)
=>\(\hat{OBC}=\hat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có:AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có;ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>H nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,H thẳng hàng
=>AH đi qua O

a: Ta có: \(\left|x\right|=\frac{14}{15}\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x=\frac{14}{15}\\ x=-\frac{14}{15}\end{array}\right.\)
b: ta có: |x+2,745|=0
=>x+2,745=0
=>x=-2,745
c: Ta có: \(\left|x-33\right|=-\sqrt5\)
mà \(-\sqrt5<0\)
nên x∈∅
d: Ta có: |x|=x
=>x>=0
e: |x|+|x+1|=0
=>\(\begin{cases}x=0\\ x+1=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\ x=-1\end{cases}\)
=>x∈∅
f: ta có: \(\left|\frac25+x\right|+\left|1,5-5x\right|=0\)
=>\(\begin{cases}x+\frac25=0\\ 1,5-5x=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ 5x=1,5\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac25\\ x=0,3=\frac{3}{10}\end{cases}\)
=>x∈∅

Sửa đề: \(F=\frac{3^{16}\cdot5^4+3^6\cdot5^7}{3^{14}\cdot5^5+3^4\cdot5^8}+\frac{\sqrt{100}+3\cdot\sqrt{49}-1}{3+2\cdot\sqrt{36}-\sqrt{25}}\)
\(=\frac{3^6\cdot5^4\left(3^{10}+5^3\right)}{3^4\cdot5^5\cdot\left(3^{10}+5^3\right)}+\frac{10+3\cdot7-1}{3+2\cdot6-5}=\frac{3^2}{5}+\frac{30}{-2+12}=\frac95+\frac{30}{10}\)
\(=\frac95+3=\frac{24}{5}\)
SP sẽ ko quy đổi ra được coin hay xu trên OLM bạn nhé nhưng nếu bạn muốn nhận được xu / coin bạn có thể tích cực tham gia các hoạt động trên OLM bạn nhé
SP ko phải là đơn vị để có thể quy ra coin/ xu nha bn!