K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 tháng 3 2019

uk ok

tớ đã kb rồi

k cho tớ nha

7 tháng 6

Mình nghĩ chắc đó là do anh ta kê đầu lên tay khi ngủ và tưởng nhầm là gạch


anh ta là thợ xây à

vì mỗi sáng là thợ xây cầm gạch đi xây

đúng ko??

23 tháng 6

Mình chưa rõ câu hỏi bạn nhé! Bạn muốn dịch, hỏi, hay yêu cầu viết bài?

Write a cause and effect essay about a teen social issue. Write about 150 - 180 words.Writing cause and effect essaysTo write an effective cause and effect essay, you should:1. Introduce the problem and explain the purpose of the essay.Today, many teenagers use social media every day. Some teens spend too much time on it, which can cause problems. This essay will explain the causes and effects of teens’ addiction to social media.2. Give causes for the problem. For each cause, add supporting...
Đọc tiếp

Write a cause and effect essay about a teen social issue. Write about 150 - 180 words.

Writing cause and effect essays

To write an effective cause and effect essay, you should:

1. Introduce the problem and explain the purpose of the essay.

Today, many teenagers use social media every day. Some teens spend too much time on it, which can cause problems. This essay will explain the causes and effects of teens’ addiction to social media.

2. Give causes for the problem. For each cause, add supporting evidence (reasons, opinions, examples).

One cause of social media addiction is that the apps are designed to keep people using them for a long time. …

3. State the effects of the problem. For each effect, add supporting evidence.

One effect of social media addiction is that it can make teens feel unhappy or less confident. … 

4. Give a conclusion. Restate the problem and the causes and effects that you described.

In conclusion, social media addiction happens because of app design and the desire to be popular. It can cause low self-confidence and problems with real-life relationships.

3
19 tháng 5

The Scroll and the Soul: Causes and Effects of Teen Social Media Addiction

The ubiquitous presence of smartphones has woven social media into the fabric of teenage life. While offering connection and information, excessive engagement can lead to addiction, a growing concern with significant causes and detrimental effects. This essay will explore why teenagers become hooked on social media and the resulting consequences on their well-being.


One primary cause is the inherent design of social media platforms. Developers employ algorithms that constantly refresh content, offering a stream of notifications, likes, and comments. This creates a reward system, triggering dopamine release and fostering a compulsive need to check for updates. The fear of missing out (FOMO), fueled by curated online portrayals of others' seemingly perfect lives, further compels teens to stay connected, lest they feel excluded. Peer pressure and the desire for online validation also play a crucial role, driving teenagers to seek acceptance and status through likes and followers.


The effects of this addiction are multifaceted. Academically, excessive screen time often leads to decreased concentration, lower grades, and procrastination. Socially, reliance on virtual interactions can hinder the development of crucial face-to-face communication skills and weaken real-life relationships. Furthermore, the constant exposure to idealized images can fuel body image issues, anxiety, and depression as teenagers compare their own realities to the often-filtered online world. Sleep deprivation, stemming from late-night scrolling, exacerbates these negative impacts, affecting both physical and mental health.

In conclusion, the addictive nature of social media among teenagers is driven by manipulative platform design and the powerful desire for social acceptance. This dependence, in turn, cultivates academic struggles, social isolation, and a decline in mental well-being, highlighting the urgent need for awareness and strategies to foster healthier online habits.


29 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

18 tháng 5

Em ghi rõ hơn thông tin đề bài và lệnh hỏi được không em?

Write a short article in the form of a list about what people should do to live longer and healthier for your school’s newsletter. Write about at least four tips about 150 - 180 words. Writing short articles in the form of a list (listicles)1. Create a title. Use words to get readers' attention such as simple, free, easy, secret, etc. Make sure your title tells the readers exactly what to expect.Example: 5 secrets to a longer life; 10 easy habits you should have to live longer and happier2....
Đọc tiếp

Write a short article in the form of a list about what people should do to live longer and healthier for your school’s newsletter. Write about at least four tips about 150 - 180 words. 

Writing short articles in the form of a list (listicles)

1. Create a title. Use words to get readers' attention such as simple, free, easy, secret, etc. Make sure your title tells the readers exactly what to expect.

Example: 5 secrets to a longer life; 10 easy habits you should have to live longer and happier

2. Write a short introduction. Start with a question or an interesting fact about your topic.

Example:

Do you want to live past 90? If the answer is yes, read this article to find out what you can do to add years to your life expectancy!

3. Write your list points. Use the same style for all of them. For lists of things to do, start each point with a verb.

Examples:

Get plenty of sleep

Take care of your teeth

Have a healthy social life

4. Provide detailed information for each point. Include explanations, facts, or extra details to support your points.

Example:

Sleep is the time our body restores its energy and stores new information. Lack of sleep can lead to many health problems. We should sleep seven to eight hours a night.

5. Write a short conclusion. Summarize your main points or suggest an action in your conclusion.

Example:

The secrets to a longer life aren't very difficult. Pay attention to your diet, exercise, sleep, and happiness, and you'll find yourself enjoying your 100th birthday!

1
Write a passage about what skills and knowledge different generations have or could share with each other. Write about 150 - 180 words.Writing Skill: Giving supporting evidence in body paragraphsTo write good body paragraphs in essays, you should:1. Begin with a topic sentence. This tells the reader the key point of the paragraph. 2. Give supporting evidence for your topic sentence. First, give extra details and examples to support your main point. Then, give your opinion about it. Details...
Đọc tiếp

Write a passage about what skills and knowledge different generations have or could share with each other. Write about 150 - 180 words.

Writing Skill: Giving supporting evidence in body paragraphs

To write good body paragraphs in essays, you should:

1. Begin with a topic sentence. This tells the reader the key point of the paragraph. 

2. Give supporting evidence for your topic sentence. First, give extra details and examples to support your main point. Then, give your opinion about it. 

Details – Older generations could teach me how to plan for the future. They have more experience than I do. 

Examples – My uncle ran a business for 30 years. He is really good at planning. 

Opinions – I think he could help me plan my future career path.

3. Finish with closing sentences. This restates the topic sentence using different words and gives a final thought on the main point. 

Therefore, I think I could learn lots of planning skills from the older generations. It would really help me at school.

1
THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm...
Đọc tiếp

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)

         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…

[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc, đôi giày cũ và chiếc cặp da nâu cũng đã sờn rách.

Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu. Chẳng bao giờ thầy cáu giận, gắt gỏng với chúng tôi. Cũng chẳng bao giờ thầy bỏ một tiết lên lớp nào, kể cả những hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run.

Các cô giáo, thầy giáo trong trường kể rằng thầy là một trong số những hoạ sĩ học khoá đầu tiên của Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương. Bạn học của thầy, hầu hết đều đã trở thành những hoạ sĩ tên tuổi, có người nổi tiếng cả ở nước ngoài, riêng thầy Bản chỉ là một giáo viên dạy vẽ bình thường ở một trường cấp hai.

Thầy dạy chúng tôi kẻ chữ, vẽ cái sọt giấy, lọ mực, viên gạch, thỉnh thoảng mới có một bài “vẽ tự do”: cảnh chùa hoặc cảnh lao động ở vườn trường. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy. Thầy thường nói say sưa với chúng tôi về hội hoạ, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ. Có những lần, thầy đưa chúng tôi về nhà thầy chơi, về gian gác xếp đầy sách vở và tranh ảnh. Thầy đưa chúng tôi xem những quyển sách của các bậc danh hoạ. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.

         (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ của tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.178)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định nhân vật chính và nội dung của đoạn ngữ liệu trên?

Câu 2: (0.5 điểm) Tìm một số chi tiết miêu tả hình ảnh của thầy giáo dạy vẽ? Qua những chi tiết đó, em nhận xét gì về tính cách của nhân vật?

Câu 3: (1.0 điểm) Cho biết chủ đề của văn bản và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

Câu 4: (1.0 điểm) Tìm 1 câu phủ định, nêu đặc điểm, chức năng của câu phủ định đó trong đoạn văn sau đây: “Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.”

Câu 5: (1.0 điểm) Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ đoạn ngữ liệu trên là gì?

1
21 tháng 5

Dưới đây là gợi ý trả lời các câu hỏi về đoạn trích “Thầy giáo dạy vẽ của tôi”:


Câu 1: Xác định nhân vật chính và nội dung của đoạn ngữ liệu trên?

  • Nhân vật chính: Thầy giáo dạy vẽ của tôi (thầy Bản).
  • Nội dung: Đoạn trích kể về hình ảnh thầy giáo dạy vẽ với phong cách giản dị, tâm huyết và tận tụy trong công việc giảng dạy, dù thầy không nổi tiếng nhưng luôn hết lòng với nghề và học trò.

Câu 2: Tìm một số chi tiết miêu tả hình ảnh của thầy giáo dạy vẽ? Qua những chi tiết đó, em nhận xét gì về tính cách của nhân vật?

  • Chi tiết miêu tả hình ảnh thầy:
    • Thầy mặc bộ com-lê đen cũ, thắt ca-vát chỉnh tề.
    • Thầy đội mũ nồi, râu mép rậm lấm tấm bạc, giày cũ, cặp da sờn rách.
    • Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu, không bao giờ cáu giận với học trò.
    • Thầy không bỏ tiết dù ốm yếu.
  • Nhận xét về tính cách:
    Thầy là người giản dị, tận tâm, kiên trì, yêu nghề và thương học trò. Thầy nghiêm túc trong công việc nhưng rất hiền hậu, luôn kiên nhẫn chỉ bảo từng li từng tí cho học sinh.

Câu 3: Cho biết chủ đề của văn bản và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

  • Chủ đề: Tình thầy trò sâu sắc và sự tận tụy, tâm huyết của người thầy trong công việc dạy học.
  • Căn cứ:
    • Hình ảnh thầy giáo tận tụy, không quản khó khăn, luôn chăm sóc học trò.
    • Những câu chuyện, bài học thầy truyền đạt cho học trò về hội họa và cuộc sống.
    • Tình cảm chân thành, sự ngưỡng mộ của người kể chuyện dành cho thầy.

Câu 4: Tìm 1 câu phủ định, nêu đặc điểm, chức năng của câu phủ định đó trong đoạn văn sau:

“Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.”

  • Câu phủ định: “không hiểu có đẹp không” hoặc “chẳng mấy ai biết”.
  • Đặc điểm:
    • Câu phủ định dùng từ “không” hoặc “chẳng” để phủ nhận hoặc biểu đạt sự nghi ngờ, phủ nhận một điều gì đó.
  • Chức năng:
    • Thể hiện sự khiêm tốn, tự vấn của thầy về giá trị tranh vẽ của mình.
    • Nhấn mạnh thực tế tranh thầy ít được biết đến, không nổi tiếng dù có tâm huyết.

Câu 5: Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ đoạn ngữ liệu trên là gì?

  • Bài học về sự tận tâm, kiên trì và yêu nghề trong công việc. Dù không nổi tiếng hay được người đời biết đến, người thầy vẫn hết lòng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và tình yêu thương cho học trò.
  • Tình thầy trò là mối quan hệ thiêng liêng, đáng trân trọng, thể hiện qua sự chăm sóc, dìu dắt và truyền cảm hứng của người thầy.
  • Giá trị của sự cống hiến không phải lúc nào cũng được nhìn nhận ngay lập tức, nhưng đó là nền tảng cho sự phát triển và thành công của thế hệ sau.

Nếu bạn cần mình giúp soạn bài chi tiết hơn hoặc giải thích thêm, cứ hỏi nhé!

14 tháng 5

Xuân Quỳnh không chỉ là một nhà thơ tài năng mà còn là một cây bút truyện ngắn sâu sắc. Thầy giáo dạy vẽ là một tác phẩm giàu ý nghĩa, không chỉ kể về tình cảm thầy trò mà còn phản ánh những giá trị nhân văn sâu sắc trong cuộc sống.

Tác phẩm xoay quanh câu chuyện của một người thầy giáo dạy vẽ – một người mang trong mình niềm đam mê nghệ thuật và tấm lòng tận tụy với nghề. Thầy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn khơi gợi trong học trò tình yêu với cái đẹp. Hình ảnh người thầy trong tác phẩm gợi lên sự trân trọng đối với những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là những người mang đến cho học trò niềm say mê và khát vọng sáng tạo.

Qua câu chuyện, Xuân Quỳnh còn muốn nhấn mạnh đến giá trị của nghệ thuật trong đời sống. Nghệ thuật không chỉ đơn thuần là những bức tranh hay bài học trên lớp, mà còn là cách con người cảm nhận và trân trọng thế giới xung quanh. Thầy giáo dạy vẽ trong truyện không chỉ dạy học trò cách vẽ mà còn dạy cách nhìn nhận cuộc sống một cách chân thành, sâu sắc.

Tác phẩm có lối kể chuyện giản dị, giàu cảm xúc. Nhân vật người thầy được xây dựng một cách sinh động, chân thực, thể hiện rõ tâm huyết và lòng yêu nghề. Ngôn ngữ truyện nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm triết lý nhân văn.

Nhìn chung, Thầy giáo dạy vẽ không chỉ là một câu chuyện về tình thầy trò mà còn là một lời ca ngợi đối với những người làm nghề giáo. Qua đó, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm thông điệp về tầm quan trọng của giáo dục và nghệ thuật trong cuộc sống.

17 tháng 5

cái này như là phân tích truyện ngắn luôn rồi, chưa trọng tâm vào phần nghệ thuật, nếu bạn làm lại thì mình cho 2 tick