Cho CO dư vào hỗn hợp A chứa CuO,K2O, FexOy, nung nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn dẫn chất khí sau phản ứng vào dung dịch nc vôi trong dư thu được 8g kết tủa . tính klg chất rắn còn lại sau khi bị khử bởi CO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt:
p + e + n = 26
2p + n = 26 (nguyên tử chung hòa về điện)
2p + 14 = 26
2p = 26 - 14
2p = 12
p = 12 : 2
p = 6
⇒ Điện tích hạt nhân là: +6
⇒ Nguyên tố: C (12 amu)
Khối lương nguyên tử là: 12 x 1,66 x 10-24 (g)
Em làm sai rồi nha, đề tổng số hạt mang điện tức là tổng số P+E chứ không bao gồm N em nhé
\(P=E=\dfrac{26}{2}=13\\ \Rightarrow Z^+=13+\\ m_{ng.tử}=\left(13+14\right).0,16605.10^{-23}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
D. hầm thịt bò và nguyên liệu trong nồi áp suất trên bếp gas
Nồi áp suất giúp tăng áp suất bên trong nồi, làm tăng nhiệt độ sôi của nước và các chất lỏng khác, điều này sẽ giúp thịt bò mềm nhanh hơn, tiết kiệm thời gian đun nấu mà vẫn giữ được hương vị đậm đà của các nguyên liệu.
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd AgNO3
+ Có tủa trắng: NaCl
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
+ Có tủa vàng nhạt: KI
PT: \(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI\)
- Dán nhãn.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
________0,4____________0,2 (mol)
\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
0,2__________0,4 (mol)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%\approx66,67\%\)
Ta có: nKOH = 0,3.2 = 0,6 (mol)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
0,2___0,2_____0,4 (mol)
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
0,4______0,4 (mol)
\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
0,1________0,2 (mol)
⇒ nCl2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
x 2x. x x (mol)
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
y 2y y (mol)
số mol khí H2 thu được ở đktc:
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)
ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+72y=60\left(g\right)\\x=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
giải hệ PT ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
khối lượng của Fe trong hỗn hợp:
mFe = n.M = 0,3.56 = 16,8 (g)
thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp:
\(\%m_{Fe}\)\(=\dfrac{m_{Fe}}{m_{h^2}}\)\(\times\) 100% = \(\dfrac{16,8}{60}\times100\%=28\%\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25mol\\ 2KMnO_4+16HCl\xrightarrow[]{}2KCl+2MnO_2+5Cl_2+8H_2O\)
0,1 0,8 0,1 0,1 0,25 0,4
\(m=m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8g\\ a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\\ b)n_{NaOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,25}{1}=>Cl_2.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaClO}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,15mol\\ C_{M_{NaCl}=}C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)
=> Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
--> O2: số oxi hóa của O = 0
--> H2: số oxi hóa của H = 0
--> Na: số oxi hóa của Na = 0
=> Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.
+ H2O: số oxi hóa của H = +1, số oxi hóa của O = -2
--> 2 . (+1) + 1 . (-2) = 0
+NaCl: số oxi hóa của Na = +1, số oxi hóa của Cl = -1
--> 1 . (+1) + 1 . (-1) = 0
=> Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
--> Na+: số oxi hóa của Na = +1
--> Cl-: số oxi hóa của Cl = -1