K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 giờ trước (8:09)

-\(x\).(\(x+7\)).(\(x\) - 4) = 0

\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+7=0\\ x-4=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=-7\\ x=4\end{array}\right.\)

Vậy \(x\) ∈ {-7; 0; 4}

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
2 tháng 7

1 Lonsdaleite (Kim cương lục giác)

2 Wurtzite Boron Nitride (w-BN)

3 Kim cương

4 Silicon Carbide (SiC)

5 Boron Carbide (B4C)

6 Fullerite (Siêu kim cương tổng hợp)

7 Graphene

8 Dyneema

9 Giấy Bucky (Buckypaper)

10 Tungsten Carbide (WC)

2 tháng 7

xong tui cho 1 like

26 tháng 6

Vùng đất lớn nhất thế giới từng được ghi nhận xảy ra ởChilê, cụ thể là thành phố Valdivia vào năm 1960. Trận động đất này có cường độ 9,5 độ Richter, là mức độ cao nhất từng được đo bằng thiết bị hiện đại. 

26 tháng 6

Trận động đất lớn nhất thế giới từng được ghi nhận bằng thiết bị là trận động đất ở Valdivia, Chile vào năm 1960, với cường độ 9,5 độ Richter.

25 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

18 tháng 6

Giải:

Khi mô tô xuất phát thì ô tô cách mô tô là:

40 x (7 - 6) = 40(km)

Mô tô sẽ đuổi kịp ô tô sau thời gian là:

40 : (60 - 40) = 2(giờ)

Mô tô đuổi kịp ô tô lúc:

7 + 2 = 9(giờ)

Kết luận: mô tô đuổi kịp ô tô lúc 8 giờ


6 tháng 6

Thể tích của vật có hình hộp chữ nhật đó là:
V=6.4.5=120(cm3) hay 0.00012 m3
Vậy thể tích của vật đó là 0.00012 m3

26 tháng 5

a) Ta xem đồng hồ như một đường tròn lượng giác với trục hoành từ hướng 9 giờ đến 3 giờ, trục tung từ hướng 6 giờ đến 12 giờ.

Khi đó, tại thời điểm \(t=0\) (tức 4 giờ 20 phút), thì kim phút đang ở vị trí có góc lượng giác là \(\phi_0=-\frac{\pi}{6}\left(rad\right)\), còn kim giờ ở vị trí có góc lượng giác là \(\phi_0^{\prime}=-\frac{7\pi}{18}\left(rad\right)\)

Ta xem chuyển động của kim giờ và kim phút là những dao động điều hòa với cùng biên độ là 1. Khi đó kim phút dao động với tần số góc \(\omega=2\pi\left(\frac{rad}{h}\right)=\frac{\pi}{1800}\left(\frac{rad}{s}\right)\), còn kim giờ dao động với tần số góc là \(\omega^{\prime}=\frac{\pi}{6}\left(\frac{rad}{h}\right)=\frac{\pi}{21600}\left(\frac{rad}{s}\right)\)

Ta viết được pt dao động điều hòa của kim phút và kim giờ như sau:

Kim phút: \(x=\cos\left(-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}\right)\)

Kim giờ: \(x^{\prime}=\cos\left(-\frac{\pi}{21600}t^{}-\frac{7\pi}{18}\right)\)

Kim giờ và kim phút gặp nhau: Cho \(x=x^{\prime}\)

\(\lrArr\cos\left(-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}\right)=\cos\left(-\frac{\pi}{21600}t-\frac{7\pi}{18}\right)\)

\(\lrArr\left[\begin{array}{l}-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{21600}t-\frac{7\pi}{18}+2k\pi\left(k\in Z\right)\\ -\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{21600}t+\frac{7\pi}{18}+2l\pi\left(l\in Z\right)\end{array}\right.\)

\(\lrArr\left[\begin{array}{l}\frac{11}{21600}t=\frac29+2k\\ \frac{13}{21600}t=-\frac59+2l\end{array}\right.\)

\(\lrArr\left[\begin{array}{l}t=\frac{4800}{11}+\frac{43200k}{11}\\ t=-4000+\frac{43200}{13}l\end{array}\right.\)

Ta chọn \(k,l\in Z\) để chọn được \(t\) gần với 0 nhất. Cho \(k=0\) thì tìm được \(t=\frac{4800}{11}\left(s\right)\) , cho \(l=2\) thì \(t=\frac{42400}{11}\left(s\right)\). Rõ ràng ta sẽ nhận \(t=\frac{4800}{11}\left(s\right)\)

Vậy sau ít nhất \(\frac{4800}{11}\left(s\right)\) (xấp xỉ 436,36s) thì kim giờ và kim phút trùng nhau. (Bạn có thể tự kiểm chứng trực tiếp bằng cách vặn đồng hồ nhà mình.)

b) Chu kì của kim giây là \(T=60s\). Vậy khi đó góc quét của kim giây là \(\Delta\phi=\frac{\Delta t}{T}.2\pi=\frac{\frac{4800}{11}}{60}.2\pi=\frac{160}{11}\pi\)

Vậy số vòng kim giây đi được là \(\frac{\frac{160}{11}\pi}{2\pi}=\frac{80}{11}\) (xấp xỉ 7,27 vòng)


26 tháng 5

Tôi bị nứng

22 tháng 5

Các bước vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương phẳng như sau:

  1. Xác định điểm sáng S và mặt gương phẳng
    Vẽ mặt gương phẳng dưới dạng một đường thẳng thẳng đứng hoặc ngang.
  2. Vẽ đường vuông góc từ điểm S đến gương
    Từ điểm S kẻ một đường vuông góc với mặt gương, gọi giao điểm là H.
  3. Lấy điểm ảnh S' đối xứng với S qua gương
    Trên đường thẳng vuông góc với gương, lấy điểm S' phía bên kia gương sao cho khoảng cách S'H bằng SH. Điểm S' này chính là ảnh ảo của điểm sáng S.
  4. Vẽ các tia sáng tới và phản xạ
    • Vẽ hai tia sáng bất kỳ từ S tới gương (qua các điểm khác nhau trên gương).
    • Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng (góc tới bằng góc phản xạ), vẽ tia phản xạ tương ứng.
    • Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ về phía sau gương. Các đường kéo dài này sẽ cắt nhau tại điểm S', xác định vị trí ảnh.
  5. Vẽ ảnh của vật sáng
    Nếu vật sáng là một đoạn thẳng (ví dụ AB), vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên vật (A', B') theo cách trên rồi nối các điểm ảnh lại để có ảnh của vật.

Tóm lại, có hai cách chính để vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng:

  • Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng để vẽ tia tới và tia phản xạ, xác định ảnh qua giao điểm đường kéo dài tia phản xạ.
  • Dựa vào tính chất ảnh của gương phẳng là ảnh ảo đối xứng với vật qua mặt gương.

Bạn có thể áp dụng một trong hai cách trên để vẽ ảnh của điểm sáng hoặc vật sáng qua gương phẳng.

12 tháng 10 2021

Hãy chỉ ra nghĩa của tiếng Thắng trong các trường hợp sau : 
a/Thắng cảnh tuyệt vời . THẮNG : đẹp
b/ Thắng nghèo nàn lạc hậu. Thắng: tên của con người
c/chiến Thắng vĩ đại. Thắng : Hay, tốt hơn đối phương cái gì đó
d/Thắng bộ quần áo mới để đi chơi. Thắng : mặc

~ Học tốt nha ~ 

Hãy chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của tiếng thắng trong các từ ngữ sau:

a. Thắng cảnh tuyệt vời ; danh lam thắng cảnh đpó rất đẹp

b. Chiến thắng vĩ đại. : Niềm vui khi đối thủ bỏ cuộc hay thua , thất bại

c. Thắng nghèo nàn, lạc hậu : Hết nghèo được giàu 

d. Thắng bộ quần sáo mới để đi chơi. Tên của một người