Một hòn sỏi có khối lượng m=60 g ,không thấm ướt , khối lượng riêng D=1,5 gm3 được đặt trong một cái cốc bằng thủy tinh . Thả cốc vào một bình trụ S= 20 cm2 , D'= 0.8 g/m3 thì dộ cao mực nc trong bình là h=18 cm . Lấy hòn sỏi ra khỏi cốc rồi thả vào bình . Tìm độ cao mực dầu h' trong bình lúc này ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người, còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon.
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 760 nm), còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon. Ánh sáng có tốc độ rất nhanh, điều này dễ hiểu khi trời mưa, ta thấy ánh chớp xong rồi một lúc mới nghe thấy tiếng sấm.
\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{12-4x}\) + \(\sqrt{27-9x}\) = 20 đk \(3-x\) ≥ 0 ⇒ \(x\le3\)
\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}\) + \(\sqrt{9.\left(3-x\right)}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\) - 2\(\sqrt{3-x}\) + 3\(\sqrt{3-x}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\).( 1 - 2 + 3) = 20
2\(\sqrt{3-x}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\) = 20: 2
\(\sqrt{3-x}\) = 10
3 - \(x\) = 100
\(x\) = 3 - 100
\(x\) = -97 (thỏa mãn)
Vậy \(x\) = -97
a)Khi K mở :` (R_1 nt R_3)////(R_2 nt R_4)`
`=> R_(AB)= [(R_1+R_3)(R_2+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`
`=[(20+20)(30+80)]/(20+20+30+80)=88/3( Omega)`
Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
=> `R_(AB)= (R_1 R_2)/(R_1+ R_2) +(R_3 R_4)/(R_3 +R_4)`
`= (20*30)/(20+30) + (20*80)/(20+80) = 28(Omega)`
b)Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
Ta có `U_(AB) = R_(AB)* I = 28 *0,5 =14(V)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_1` và `R_2` làn lượt là
`I_1 = I R_2/(R_1+R_2) = 0,5* 30/(20+30) = 0,3(A)`
`=> I_2 =I-I_1 =0,5- 0,3 =0,2(A)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_3` và `R_4` làn lượt là
`I_3 = I R_4/(R_3+R_4) = 0,5* 80/(20+80) = 0,4(A)`
`=> I_4 = I-I_3 = 0,5 -0,4= 0,1(A)`
a) Lớp dung dịch ở giữa hai lá đồng có thể coi là một sợi dây có tiết điện là một hình chữ nhật có chiều dài 6cm , rộng 2 cm, tức là diện tích của chúng là :
\(S=2.6=12cm^2\)
Và chiều dài l= 4cm . Do đó điện trở suất của dung dịch là :
\(p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{6,4.12.10^{-4}}{4.10^{-2}}=19,2.10^{-2}\Omega.m\)
b) l giảm đi 1 cm tức là còn lại : 3cm , chiều dài của tiết diện hình chữ nhật giảm đi 2 cm còn 4 cm , thì điện trở của cốc dung dịch giữa hai tấm là :
\(R'=p\dfrac{l'}{S'}=19,2.10^{-2}.\dfrac{3.10^{-2}}{2.4.10^{-4}}=7,2\)
\(\Rightarrow R'=7,2\Omega\)