K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2024

mình chỉ cần quan sát kĩ rồi tách 2 loại sữa ra thôi

22 tháng 2 2024

uống

:)))))))))))))))))

29 tháng 1 2024

Ví dụ về lực tiếp xúc:

+ Tay bưng bê đồ vật.

+ Chân đá quả bóng.

+ Bạn A mở cửa sổ.

+ Quần vật đánh quả bóng sang phía khác.

+Cái cốc đặt trên mặt bàn.

Ví dụ về lực không tiếp xúc: 

+ Nam châm hút các vụn sắt.

+ Lực trái đất hút quả bị rụng.

+ Lực hút giữa trái đất và mặt trăng.

+ Lực đẩy của hai cục nam châm.

+ Gió thổi làm tờ giấy bay.

29 tháng 1 2024

- Ví dụ về lực tiếp xúc: + Tay ta tác dụng một lực đẩy vào cánh cửa, tay ta và cánh cửa tiếp xúc với nhau

- Ví dụ về lực không tiếp xúc: + Lực hút giữa Mặt Trăng và Trái Đất, giúp Mặt Trăng luôn quay quanh Trái Đất. + Nam châm để gần các đinh sắt.

\(MA=6cm;MB=AB-MA=20-6=14cm\)

\(AM\perp MC\Rightarrow AC=\sqrt{AM^2+MC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

\(BM\perp MC\Rightarrow BC=\sqrt{BM^2+MC^2}=\sqrt{14^2+8^2}=2\sqrt{65}cm\)

Xét một điểm N bất kì trên CM ta có: \(d_2-d_1=k\lambda\)

Hai nguồn dao động cùng pha:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_2-d_1=\left(k+0,5\right)\lambda\\BC-AC\le k\lambda\le BM-AM\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\sqrt{65}-10\le k+0,5\le14-6\Rightarrow5,62\le k\le7,5\)

\(\Rightarrow k=\left\{6,5;7,5\right\}\)

Vậy có hai điểm cực tiểu trên CD.

DT
3 tháng 1 2024

Mình gửi bạn cả công thức và bài làm nhé.loading... 

DT
3 tháng 1 2024

loading...