Viết một cuộc hội thoại có 4 từ sau :
1. knock 2. breakfast
3. Thank you 4. get up
( Câu hơi khó , cố lên nha ! )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. does
2. want
3. goes
4. is playing
5. is waiting
học tốt!
1. are having
2. has
3. glasses
4. tall
5. is
6. round
7. play
8. go
Circle the correct answer:
1. They are having/ have a meeting tomorrow.
2. Mrs. Lan is/ has wavy hair.
3. He often wear glass/ glasses when he goes out.
4. Phuong has a tall/ high nose with big eyes.
5. Tuan's father is/ has tall and fat.
6. She has a round/ circle face.
7. We play/ are playing chess every evening.
8. I am going/ go to English club this weekend.
dịch nhé !
Literature is a very necessary subject in Vietnam.
hok tốt
Bóng Bàn : Table Tennis
Bóng Đá : Football
Hình Dán : Sker
Cô Ấy : She is
Anh Ấy : He Is
HELLO FATTY! It is a popular tv cartoon series for kids :
Xin Chào Fatty ! Đây là một bộ phim hoạt hình truyền hình nổi tiếng dành cho trẻ em
Bản TÓM TẮT – giúp dễ thuộc hơn
KHÁI QUÁT VHVN
TỪCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX
A. Giai đoạn 1945-1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
- Đường lối văn nghệ của Đảng cộng sản đã tạo ra ở đất nước ta một nền văn học thống nhất.
-Văn học phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt : 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển.
- Về văn hóa, điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc…).
2. Quá trình phát triển và các thành tựu chủ yếu
a. Chặng đường 1945-1954
- 1945-1946 : văn học phán ánh được không khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân khi đất nước ta vừa giành được độc lập.
- Từ cuối năm 1946 : văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Một số thể loại và tác phẩm tiêu biểu :
+ Truyện và kí: “Một lần tới thủ đô” (Trần Đăng); “Đôi mắt” (Nam Cao)…
+ Thơ ca: “Bên kia sông Đuống” (Hoàng Cầm); “Việt Bắc” (Tố Hữu)…
+ Kịch “Bắc sơn” (Nguyễn Huy Tưởng); “Chị Hòa” (Học Phi)…
b. Chặng đường 1945-1964
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề của hiện thực đời sống: “Sống mãi với thủ đô” (Nguyễn Huy Tưởng); “Sông Đà” (Nguyễn Tuân);
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ: “Gió lộng” (Tố Hữu); “Ánh sáng và phù sa” (Chế Lan Viên)…
- Kịch: “Đảng viên” (Học Phi)…
c. Chặng đường 1965- 1975
Chủ đề bao trùm của văn học là đề cao tinh thần yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Truyện, kí: “Người mẹ cầm súng” (Nguyễn Thi); “Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành); “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” (Nguyễn Tuân)…
- Tiểu thuyết: “Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu)…
- Thơ ca : “Ra trận”; “ Máu và hoa” (Tố Hữu); “Đầu súng trăng treo” (Chính Hữu)…
- Kịch: “Quê hương Việt Nam” (Xuân Trình); “Đại đội trưởng của tôi” (Đào Hồng Cẩm).
3. Đặc điểm cơ bản
a. Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:
+ Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo là tư tưởng cách mạng, văn học là vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.
+ Tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Nhân vật trung tâm là người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang.
b.Nền văn học hướng về đại chúng:
+ Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh chủ yếu vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng cho sáng tác văn học.
+ Hình tượng chính của văn học giai đoạn này là hình tượng người chiến sĩ, người lao động, hình tượng quần chúng với tư tưởng và tư thế mới của người làm chủ cuộc sống.
+ Các hình thức biểu hiện gần gũi, quen thuộc với đại chúng, ngôn ngữ trong sáng.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
+ Khuynh hướng sử thi:
~ Văn học phản ánh những sự kiện, những vấn đề có ý nghĩa lớn lao, tập trung thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng.
~ Nhân vật chính thường là những con người tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, kết tinh phẩm chất cao quý của cộng đồng, gắn bó số phận mình với số phận của đất nước.
~ Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên về ngợi ca, ngưỡng mộ.
+ Cảm hứng lãng mạn: chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi.
----------
B. Giai đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
- Từ năm 1986, với công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản đề xướng và lãnh đạo, kinh tế nước ta cũng từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hóa nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
- Sự nở rộ ở thể loại trường ca: “Những người lính đi tới biển”(Thanh Thảo); “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)…
- Một số tập thơ có giá trị: “Tự hát” (Xuân Quỳnh); “Thư mùa đông” (Hữu Thỉnh)…
- Văn xuôi có nhiều khởi sắc: “Mùa lá rụng trong vườn” (Ma Văn Kháng); “Thời xa vắng” (Lê Lựu)…
- Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày: “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu); Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường); hồi kí “Cát bụi chân ai” (Tô Hoài).
- Kịch nói phát triển mạnh mẽ: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
-----------
C. Kết luận
- Văn học giai đoạn 1945-1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng.
- Ở giai đoạn sau 1975 văn học bước vào công cuộc đổi mới ngày càng toàn diện và sâu sắc.
BẢN DỊCH
The TÓM TẮT - help more
REMI QUÁT VHVN
TỪ MÁNG THÁNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN TK TK XX
A. Giai đoạn 1945-1975
1. Some about history history, socialization, text
- Text line of the community created in the country of a background office.
-Văn học phát triển in a special context
- Nền tảng kinh tế nghèo nàn và phát triển chậm.
- Go to text, treat traffic mode, water of the next priority and the text of the XHCN nước (Liên Xô, Trung Quốc…).
2. Too the development and the original host
a. Chặng đường 1945-1954
- 1945-1946: học văn bản không được háo hức, hạnh phúc của nhân dân khi đất nước ta vừa đủ độc lập.
- From the last year 1946: the text of the learning list of the French Republic.
- Một số loại biểu tượng và tác phẩm tiêu biểu:
+ Log and kí: "Once to thủ đô" (Trần Đăng); “Đôi mắt” (Nam Cao)…
+ Thơ ca: “Bên kia sông Đuống” (Hoàng Cầm); “Việt Bắc” (Tố Hữu)…
+ Kịch “Bắc sơn” (Nguyễn Huy Tưởng); “Chị Hòa” (Học Phi)…
b. Chặng đường 1945-1964
- Office to open extended account, general that are many many problems of the current life: “Sống mãi với thủ đô” (Nguyễn Huy Tưởng); “Sông Đà” (Nguyễn Tuân);
- This to grow to: “Gió lộng” (Tố Hữu); “Ánh sáng và phù sa” (Chế Lan Viên)…
- Kịch: “Đảng viên” (Học Phi)…
c. Chặng đường 1965- 1975
Subject bao trùm of text of the text of the theme of the high spirit thần, ca ngợi the network of the network.
- Mer, kí: “Người cầm súng” (Nguyễn Thị); "Rừng xà nu" (Nguyễn Trung Thành);“Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” (Nguyễn Tuân)…
- Tiểu thuyết: “Dấu chân người lính” (Nguyễn Minh Châu)…
- Thơ ca: “Ra trận”; “Máu and hoa” (Tố Hữu); “Đầu súng trăng treo” (Chính Hữu)…
- Kịch bản: “Quê hương Việt Nam” (Xuân Trình); “Đại đội trưởng của tôi” (Đào Hồng Cẩm).
3. Basic specification
a. Text of the learning of the network of the network under the network manual, mounted the deep colors with the ground of the ground country
+ Khuynh consulting the host of the network, computer is a computer network.
+ Focus into the National Organization: the ground country, the abstract painting for Nam, đất nước.
+ Nhân vật trung tâm là người chiến sĩ trên vũ trang.
b.Nền học văn bản về đại chúng:
+ Public they are the last object object that the supply source, energy for the text for the text.
+ Main home of this text geometry is the symbolic image, the lao động, the symbol icon with the imag and new new of the family.
+ Recent form expression, familiar with the family, language in the bright.
c. Backgrounds of the text area has a different direction and the roman roman:
+ Hướng dẫn sử dụng:
~ Văn học the events, the problems to be large, the current host is meaning of the theme, which is an hùng.
~ The family character is the regular expression for the general of the general dân tộc, the end of the general of your community, the bound of the number of its country.
~ The text of voice expression, hào hùng, thiên ca ngợi ca, ngưỡng mộ.
+ Expiration roman: the original element can be currently in the sure of the browser of the new browser and the new look of the new family, ca ngợi the network of the network player and the fantasy on the family lights . Expiration roman mount with the direction of the direction.
----------
B. Giai đoạn from 1975 to expature XX
1. Some about history history, socialization, text
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở ra một quốc gia độc lập, tự do và đất nước thời kỳ mới lạ.
- Từ năm 1986, with the new date made the Community Republic of the header and the leader, the business and the life to take the background to the business environment field, that that have the next information with multiple countries onthế giới.
2. The variables and a number of the original
- Entries of the field ca: “Những người lính đi biển” (Thanh Thảo); “Đất nước tia lửa” (Trần Mạnh Hảo)…
- Some file that value: "Freedom" (Xuân Quỳnh); “Thư mùa đông” (Hữu Thỉnh)…
- Văn xuôi có nhiều sự khởi sắc: “Mùa lá rụng trong vườn” (Ma Văn Kháng);“Time away” (Lê Lựu)…
- Từ năm 1986 chính thức học bước vào newline, school learning overflow, update the following life of daily life: “Chiếc khăn ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu);Bút kí “Ai set name for the line line?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường); record 'Cát bụi chân ai' (Tô Hoài).
- Kịch nói phát triển mạnh mẽ: “Hồn Trương Bá, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
-----------
C. Comment
- Văn học giai đoạn 1945-1975 đã thừa kế và phát huy mạnh mẽ các loại truyền thống tưởng tượng về văn học dân tộc: chủ nhân, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng.
- After phase after 1975 text to expand to new date and deep shades.
Mh tìm mãi mới dc á !!! ( Vì nó rất dài dòng )
Nhớ ỦNG HỘ mh nếu dc nhé (Nhưng dài thế này ...)
~ HOK TỐT ~
Simply put, literature represents the culture and tradition of a language or a people.
The concept is difficult to precisely define, though many have tried, it's clear that the accepted definition of literature is constantly changing and evolving.
For many, the word literature suggests a higher art form; merely putting words on a page doesn't necessarily mean creating literature. A canon is the accepted body of works for a given author. Some works of literature are considered canonical, that is, culturally representative of a parular genre. Nhớ vote mk nha !
Nam đi học mỗi ngày
(+) Nam go to school every day.
(-) Nam doesn't go to school every day.
(?) Does Nam go to school every day?
Trang và Nhân đi học mỗi ngày
(+) Trang and Nhan go to school every day.
(-) Trang and Nhan doesn't go to school every day.
(?) Does Trang and Nhan go to school every day?
Chúc bạn hok tốt nha!
play : football , the piano, volleyball, the guitar, badminton,pop music
do :drawing, painting,homework, judo, exercise
have :lessons, breakfast,lunch, dinner
study :Maths, History, Science, Geography, English, Physicsm , Vietnamese, vocabualary
play: basketball; football; volleyball; badminton;pop music
do:drawing; homework;;the guitar; exercise
have:lessons;painting;breakfast;lunch;dinner;
study:maths;history;science;geography;english;physics;judo;vietnamese
1.D
2.C
3.A
4.D
5.C
6.C
7.C
8.B
9.B
10.B
Các nguyên âm : u,e, o, a, i
Mk nghĩ vậy nên bn tham khảo thôi nhé
Phong: Oh, someone’s knocking at the door.
Phong’s Mum: Hi, Vy. You’re early. Phong’s having breakfast.
Vy: Hi, Mrs Nguyen. Oh dear, I’m sorry. I’m excited about our first day at school.
Phong’s Mum: Ha ha, I see. Please come in.
Vy: Hi, Phong. Are you ready?
Phong: Yes, just a minute.
Vy: Oh I have a new friend. This is Duy.
Phong: Hi, Duy. Nice to meet you.
Duy: Hi, Phong. Nice to meet you too. I live here now. I go to the same school as you.
Phong: That’s good. School will be great – you’ll see. Hmm, your schoolbag looks heavy.
Duy: Yes, it is. I have new notebooks, a new calculator, and new pens.
Phong: And you’re wearing the new uniform Duy. You look smart!
Duy: Thanks, Phong.
Phong: Let me put on my uniform too. Then we can go.
Vy: Sure, Phong.
a. Are these sentences true (T) or false (F)? (Những câu sau là đúng hay sai?)
1. Vy and Duy are early. (Vy và Duy đến sớm)
2. Phong is eating. (Phong đang ăn)
3. Duy is Phong’s friend. (Duy là bạn của Phong)
4. Duy lives near Phong. (Duy ở gần Phong)
5. Phong is wearing a school uniform. (Phong đang mặc đồng phục)
b Find these expressions in the conversation. Check what they mean. (Tìm những từ ngữ sau trong đoạn hội thoại. Kiểm tra xem chúng có nghĩa là gì.)
1. Oh dear
2. You’ll see
3. Come in
4. Sure
c Work in pairs. Create short role-plays with the expressions.Then practise them. (Làm việc theo cặp. Tạo cuộc hội thoại ngắn với những cụm từ ngữ trên. Sau đó luyện tập chúng.)
Example: (Ví dụ:)
A: Oh dear. I forgot my calculator. (A: Ôi, tớ quên máy tính rồi.)
B: That’s OK, you can borrow mine. (B: Không sao, cậu có thể mượn của tớ mà.)
A: Thank you. (A: Cám ơn cậu)
Phong: Oh, someone’s knocking at the door.
Phong’s Mum: Hi, Vy. You’re early. Phong’s having breakfast.
Vy: Hi, Mrs Nguyen. Oh dear, I’m sorry. I’m excited about our first day at school.
Phong’s Mum: Ha ha, I see. Please come in.
Vy: Hi, Phong. Are you ready?
Phong: Yes, just a minute.
Vy: Oh I have a new friend. This is Duy.
Phong: Hi, Duy. Nice to meet you.
Duy: Hi, Phong. Nice to meet you too. I live here now. I go to the same school as you.
Phong: That’s good. School will be great – you’ll see. Hmm, your schoolbag looks heavy.
Duy: Yes, it is. I have new notebooks, a new calculator, and new pens.
Phong: And you’re wearing the new uniform Duy. You look smart!
Duy: Thanks, Phong.
Phong: Let me put on my uniform too. Then we can go.
Vy: Sure, Phong.
a. Are these sentences true (T) or false (F)? (Những câu sau là đúng hay sai?)
1. Vy and Duy are early. (Vy và Duy đến sớm)
2. Phong is eating. (Phong đang ăn)
3. Duy is Phong’s friend. (Duy là bạn của Phong)
4. Duy lives near Phong. (Duy ở gần Phong)
5. Phong is wearing a school uniform. (Phong đang mặc đồng phục)
b Find these expressions in the conversation. Check what they mean. (Tìm những từ ngữ sau trong đoạn hội thoại. Kiểm tra xem chúng có nghĩa là gì.)
1. Oh dear
2. You’ll see
3. Come in
4. Sure
c Work in pairs. Create short role-plays with the expressions.Then practise them. (Làm việc theo cặp. Tạo cuộc hội thoại ngắn với những cụm từ ngữ trên. Sau đó luyện tập chúng.)
Example: (Ví dụ:)
A: Oh dear. I forgot my calculator. (A: Ôi, tớ quên máy tính rồi.)
B: That’s OK, you can borrow mine. (B: Không sao, cậu có thể mượn của tớ mà.)
A: Thank you. (A: Cám ơn cậu)