Vật AB cao 1cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Cách tk 36cm
a) Vẽ ảnh của A'B' của AB
b) TÍnh chiều cao và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.
_HT_
Vì khi quạt quay, cánh quạt tiếp xúc và ma sát với không khí làm cánh quạt bị nhiễm điện nên bụi dính vào cánh quạt khiến cánh quạt có nhiều bụi
Câu 6 : Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào ?
A . Nấm hương
B. Nấm mỡ
C . Nấm men
D . Nấm linh chi
Đáp án : C nha
a)Tự vẽ nhé!
b)Vì là TKHT nên:
-Khoảng cách của ảnh là:
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d^'}\Leftrightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{36}+\frac{1}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{d^'}=\frac{1}{12}-\frac{1}{36}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow d^'=18\left(cm\right)\)
-Độ cao của ảnh là:
\(\frac{h}{h^'}=\frac{d}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{h'}=\frac{12}{18}\Leftrightarrow h'=18.1:12=1,5\left(cm\right)\)
xétΔOAB và ΔOA'B'
ABA′B′=OAOA′ABA′B′=OAOA′⇒ABA′B′=8OA′(1)ABA′B′=8OA′(1)
xétΔOFI và ΔF'A'B'
OIA′B′=12OF′+OA′OIA′B′=12OF′+OA′(2)
từ (1) và (2)⇒8OA′=1212+OA′8OA′=1212+OA′
⇔8.(12+OA')=12.OA'
⇔96+8.OA'=12.OA'
⇔8.OA'-12.OA'=96
⇔-4.OA'=96
⇔OA'=-24 cm
thay OA'=-24 vào (1)
1A′B′=8−241A′B′=8−24⇒A'B'=−13−13 cm