Cho tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 5/12, cạnh huyền là 26cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc guông lên cạnh huyền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2+m+1=0\left(a=1;b=-2m+2;c=m^2+m+1\right)\)
\(\Delta=\left(-2m+2\right)^2-4\left(m^2+m+1\right)=4m^2+4-4m^2-4m-4=-4m< 0\)
Nếu \(-4m< 0\Leftrightarrow m>0\) chắc ĐK là vậy.
Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m+2;x_1x_2=m^2+m+1\)
Theo bài ra ta có : \(x_1^2+x_2^2=4x_1x_2-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4x_1x_2-2\) Thay vao ta có pt mới :
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+m+1\right)=4\left(m^2+m+1\right)-2\)
\(\Leftrightarrow4m+4-4m^2-m-1=4m^2+4m+4-2\)
\(\Leftrightarrow3m+3-4m^2=4m^2+4m+2\)
\(\Leftrightarrow-m+1-8m^2=0\) Ta có : \(\left(-1\right)^2-4\left(-8\right)=1+32=33>0\)
\(x_1=\frac{1-\sqrt{33}}{-16};x_2=\frac{1+\sqrt{33}}{-16}\)
Tớ ngu ! tớ nhận.
Sửa từ dòng 4 trở lên.
\(\Leftrightarrow4m^2+4-4m^2-m-1=4m^2+4m+4-2\)
\(\Leftrightarrow3-m=4m^2+4m+2\)
\(\Leftrightarrow3-m-4m^2-4m-2=0\)
\(\Leftrightarrow1-5m-4m^2=0\)Ta có : \(\left(-5\right)^2-4\left(-4\right)=25+16=41>0\)
\(x_1=\frac{5-\sqrt{41}}{-4};x_2=\frac{5+\sqrt{41}}{-4}\)
Trả lời
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2=3\)
\(\Leftrightarrow2x+3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)
Với \(a>0,b>0,a\ne b\)
\(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}-1}{a-b}\)
\(=\)\(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a-b}+\frac{1}{a-b}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{1}{a-b}=\frac{1}{a-b}\)
Gọi \(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\)
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy Schwarz dạng engel ta có :
\(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}=\frac{1^2}{1+x}+\frac{1^2}{1+y}+\frac{1^2}{1+z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3+x+y+z}\)
\(< =>T=\frac{9}{3+7}=\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
Vậy \(Min_T=\frac{9}{10}\)khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
hóng cách khác :))
Mình làm như thế này nè:
Áp dụng BĐT AM - GM ta dễ có:
\(\frac{1}{x+1}+\frac{9\left(x+1\right)}{100}\ge2\sqrt{\frac{1}{x+1}\cdot\frac{9\left(x+1\right)}{100}}=\frac{3}{5}\)
Tương tự:\(\frac{1}{y+1}+\frac{9\left(y+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5};\frac{1}{z+1}+\frac{9\left(z+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5}\)
Cộng lại:
\(T+\frac{9\left(x+y+z\right)+27}{100}\ge\frac{9}{5}\Leftrightarrow T\ge\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(x=y=z=\frac{7}{3}\)