Cho góc xOy . Vẽ góc yOz kề bù với xOy . Vẽ góc xOt kề bù với với góc xOy . Vẽ On là phân giác của góc yOz . Vẽ Om là phân giác của góc xOt .Khi đó góc zOn và xOm có phải là 2 góc đối đỉnh không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải thích:
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian.
Lời giải:
Gọi thời gian mà hai xe gặp nhau là t giờ.
Quãng đường mà xe đi từ a đến b trong thời gian t là 72t (vận tốc = 72 km/h).
Quãng đường mà xe đi từ b đến a trong thời gian t là 60t (vận tốc = 60 km/h).
Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên tổng quãng đường mà hai xe đi trong thời gian t phải bằng khoảng cách giữa hai điểm a và b, tức là 520 km.
72t + 60t = 520
132t = 520
t = 520 / 132
t ≈ 3.9394 (giờ)
Vậy, hai xe gặp nhau sau khoảng 3.9394 giờ. Để tính vị trí của hai xe lúc gặp nhau, ta sẽ tính quãng đường mà xe đi từ b đến a trong thời gian t:
Quãng đường = vận tốc × thời gian = 60 km/h × 3.9394 giờ ≈ 236.364 km
Vị trí của hai xe lúc gặp nhau cách điểm b là 236.364 km.

a) Ta có:
∠xOy + ∠yOz = 150⁰
∠xOy - ∠yOz = 90⁰
⇒ ∠xOy = (150⁰ + 90⁰) : 2 = 120⁰
⇒ ∠yOz = 120⁰ - 90⁰ = 30⁰
b) Ta có:
∠xOy + ∠x'Oy = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠x'Oy = 180⁰ - ∠xOy
= 180⁰ - 120⁰
= 60⁰

√0,81.(√x - 16/25) = 9/10
0,9.(√x - 16/25) = 9/10
√x - 16/25 = 9/10 : 0,9
√x - 16/25 = 1
√x = 1 + 16/25
√x = 41/25
x = 1681/625 (nhận)
Vậy x = 1681/625

\(\sqrt{0,81}\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{81}{100}}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{100}}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{10}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{41}{25}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1681}{625}\)
Vậy x = \(\dfrac{1681}{625}\)

A = \(\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}}\)
Xét TS = \(\dfrac{2022}{1}\) + \(\dfrac{2021}{2}\) \(\dfrac{2020}{3}\) +... + \(\dfrac{1}{2022}\)
TS = (1 + \(\dfrac{2021}{2}\)) + (1 + \(\dfrac{2020}{3}\)) + ... + ( 1 + \(\dfrac{1}{2022}\)) + 1
TS = \(\dfrac{2023}{2}\) + \(\dfrac{2023}{3}\) +...+ \(\dfrac{2023}{2022}\) + \(\dfrac{2023}{2023}\)
TS = 2023.(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) +...+ \(\dfrac{1}{2023}\))
A = \(\dfrac{2023.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}\)
A = 2023
Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1)
Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng
\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh
⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)
Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)
⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800
⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh