Quan sát H4 trong SGK hãy kể tên các giai cấp mới xuất hiện ở Trung Quốc và mối quan hệ giữa các giai cấp đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Tần Thủy Hoàng đã xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản
+ Áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước
+ Nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền được xác lập
Tham khảo
- Sự thành lập nhà Tần: Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất được Trung Quốc, lập nên nhà Tần.
- Sự thành lập nhà Hán: nhà Tần tồn tại được 15 năm thì sụp đổ bởi cuộc khởi nghĩa của nông dân do Trần thắng, Ngô Quảng lãnh đạo. Lưu Bang là 1 địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN – 220).
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán:
- Phân tích chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán: Bộ máy nhà nước thời Tần – Hán đều giống nhau về mô hình:
+ Đứng đầu là hoàng đế, nắm quyền tối cao, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
+ Dưới vua là hệ thống quan văn (đứng đầu là Thừa tướng), quan võ (đứng đầu là Thái úy), ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực,….
+ Đất nước được chia thành các quận, huyện. Đứng đầu quận là Thái thú, đứng đầu huyện là Huyện lệnh.
=> Bộ máy nhà nước mang tính tập quyền, hoàng đế là người nắm quyền lực tuyệt đối và tối cao.
NƯỚC MỸ GIÀU NHẤT
NƯỚC NGA RỘNG NHẤT
NƯỚC NHẬT BẢN ĐẸP NHẤT
Thế giới hả? Có rất nhiều. Nếu hỏi Việt Nam thì mk biết. Là vua Hùng. Còn thế giới thì nhiều lắm. Nhưng người đầu tiên đc sinh ra là Ê-va và A-dam thì phải.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.
– Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ
=> chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.
Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ. Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa: Một bộ phận nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân công xã rất nghèo, họ bị mất ruộng đất và nhận ruộng đất để cày cấy và trở thành nông dân lĩnh canh. Nông dân lĩnh canh phải nộp thuế cho địa chủ.