Tìm cặp số nguyên dương (a,b) sao cho b2+3a chia hết cho a2b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
UWMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) PTHH : theo mình bài này có 2 PT á (: bạn tự viết nhé
b) \(n_{Fe}=\frac{12,1}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khi ngâm m gam vào dung dịch Ag( NO )3 thì chỉ có Fe phản ứng :
\(Fe+Ag\left(+2\right)->Fe\left(+2\right)+Ag\)
a a a a
Đến đoạn nãy chưa nghĩ ra == tự làm tiếp nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đầu tiên ta tính BH=12 theo định lý Pytago
Cậu dùng hệ thức lương trong tam giác ta được AB^2=BH.BC rồi tính BC=169/12
Tiếp đó
theo định lý Pytago ta tính được AC=65/12
Ta có sinB=AH/AB=5/13 rồi dùng máy tính tính góc B= \(sin^{-1}\frac{5}{13}\)
Tương tự tính góc C=\(sin^{-1}\frac{12}{13}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu m khác -1 thì \(x=\frac{x-2}{m+1};y=\frac{3m}{m+1}\)
\(m=1-\frac{3}{m+1};y=3-\frac{3}{m+1}\)
để x,y thuộc Z thì m+1 thuộc Ư(3)
<=> m={-4;-2;0;2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(t=\sqrt{5}-2\) suy ra \(t^2=9-2\sqrt{5}\)
có \(5\sqrt{5}-11=-9+4\sqrt{5}+\sqrt{5}-2\)=\(-t^2+t=t\left(1-t\right)\)
Vậy \(C=\sqrt{1+2\sqrt{t\left(1-t\right)}}-\sqrt{t}\)=\(\sqrt{1-t}+\sqrt{t}-\sqrt{t}\)=\(\sqrt{1-t}\)
Nên \(C=\sqrt{1-\sqrt{5}+2}=\sqrt{3-\sqrt{5}}\)=\(\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
a) Sửa đề :
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)
\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)
\(A=-1\)
b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)
\(B=2\)
c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
\(C=4\)
d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)
\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)
\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)
\(D=4\)
Bài 1 :
a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)
TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)
b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số là nghiệm phương trình:
20x2 = 2 ( m + 1 ) x - 5
<=> 20x2 - 2 ( m + 1 ) x + 5 = 0 (1)
Đường thẳng không có điểm chung với đồ thị <=> (1) vô nghiệm
<=> \(\Delta'\)= ( m + 1 )2 - 20.5 < 0
<=> ( m + 1 )2 < 100
<=> - 10 < m + 1 < 10
<=> -11 < m < 9
mà m nguyên do đó m có 19 giá trị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không mất tính tổng quát, giả sử: \(a\le b\le c< d\)
Ta có: \(d!=a!+b!+c!\le3c!\Leftrightarrow c!\cdot\left(c+1\right)\cdot...\cdot d\le3c!\Leftrightarrow\left(c+1\right)\cdot...\cdot d\le3\)
TH1: c+1=1 thì d=1 hoặc d=2
+) TH1.1: d=1, không thỏa mãn
+) TH1.2: d=2, không thỏa mãn
TH2: c+1=2 thì d=2, lúc đó cũng không tìm được 3 số thỏa mã
TH3: c+1=3 thì c=2 và d=3. Ta có: a! + b! +2! = 3! -> a! + b! = 4 -> a=b=2
Vậy 3 số a=b=c=2, d=3
Mình làm hơi tắt chút bạn thông cảm nha