giúp minh nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.7^3.8}=\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.7^3.8}\)
\(=\frac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.7^3.8}=\frac{5^{10}.7^3\left(1-7\right)}{5^9.7^3+5^9.7^3.8}\)
\(=\frac{5^{10}.7^3.\left(-6\right)}{5^9.7^3.\left(1+8\right)}=\frac{5.\left(-6\right)}{9}=\frac{-10}{3}\)
TL:
-10/3
-HT-
sorry mik không thể viết phân số vì mik dùng máy tính
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh ba lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số học sinh ba lớp 6A, 6B, 6C lần lượt tỉ lệ với \(6,7,8\)nên \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).
Vì số học sinh lớp 6A ít hơn số học sinh lớp 6B là \(5\)bạn nên \(b-a=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{b-a}{7-6}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.6=30\\b=5.7=35\\c=5.8=40\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2x=5y=4z\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x-y}{10-4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3.10=30\\y=3.4=12\\z=3.5=15\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ số \(\frac{Tổ1}{Tổ2}\)= \(\frac{6}{11}\)= \(\frac{42}{77}\)
Tỉ số \(\frac{Tổ1}{Tổ3}\)= \(\frac{7}{10}\)= \(\frac{42}{60}\)
Vậy số cây tổ 1 chiếm 42 phần, số cây tổ 2 chiếm 77 phần, số cây tổ 3 chiếm 60 phần.
Vẽ sơ đồ
Tổng số phần bằng nhau là:
42 + 77 + 60 = 179 ( phần )
Gía trị của 1 phần là:
179 : 179 = 1 ( cây )
Số cây tổ 1 là:
1 x 42 = 42 ( cây )
Số cây tổ 2 là:
1 x 77 = 77 ( cây )
Số cây tổ 3 là:
1 x 60 = 60 ( cây )
Đáp số: ( bạn tự viết nha )
Nhớ tích nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
a) Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{D_2}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía).
=> \(110^0+\widehat{D_2}=180^0\)
=> \(\widehat{D_2}=180^0-110^0\)
=> \(\widehat{D_2}=70^0.\)
Mà \(\widehat{B_1}=70^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{D_2}=\widehat{B_1}=70^0\)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.
=> \(m\) // \(n.\)
b) \(\widehat{D_2}=70^0\) (ở câu a nhé).
Vì \(m\) // \(n\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{D_1}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)
=> \(70^0+\widehat{D_1}=180^0\)
=> \(\widehat{D_1}=180^0-70^0\)
=> \(\widehat{D_1}=110^0.\)
^HT^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}x=\frac{4}{5}-\frac{2}{3}=\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{15}:\frac{3}{5}=\frac{10}{45}=\frac{2}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(P=\left|-3\frac{1}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}\right|-\left|1\frac{1}{4}\right|+\left|\frac{-5}{2}\right|\)
\(\Rightarrow P=3\frac{1}{2}+\frac{2}{5}-1\frac{1}{4}+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow P=\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{4}\right)+\frac{2}{5}+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow P=2\frac{1}{4}+\frac{2}{5}+\frac{5}{2}>2>1\)
=> Chọn B