K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

please

* Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu :

Những nương lúa quanh nãm khát nước / được thay dần bằng  ruộng bậc thang 

                    Chủ ngữ                                                        Vị ngữ

*Ttìm danh từ riêng , tính từ từ có trong câu:

Khách đến xã Trịnh Tường ,huyện Bát Xát ,tỉnh Lào Cai  sẽ ko khỏi ngỡ ngàng thấy dòng mương ngoắn ngoèo vắt ngang những đồi cao.

- Danh từ riêng: Trịnh Tường, Bát Xát, Lào Cai.

- Tính từ: ngỡ ngàng, ngoắn ngoèo, cao.

8 tháng 12 2018

Ko 

Lần sau ko đăg câu hỏi lih tih

Hk tốt !!

Ko thik ad friend . Sr .

8 tháng 12 2018

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

7 tháng 12 2018
Trí thức
7 tháng 12 2018

lao động tri thức nha!

hok giỏi

7 tháng 12 2018

quan hệ từ: và, thì, nhờ, nhưng, tuy, thế

từ láy và từ ghép mk ko bt

k mk nhé

@Uri

7 tháng 12 2018

Từ láy:lấp lánh,ngọt ngào,long lanh,hạt huyền

Từ ghép:hoa hồng

Quan hệ từ:thì,nhờ,nhưng,tuy,thế

6 tháng 1 2019

 *  Gợi ý:

   - Cuộc họp tiến hành ở đâu, vào thời gian nào?

   - Thành phần tham dự là ai?

   - Ai điều hành cuộc họp?

   - Nội dung cuộc họp?

      + Người điều hành phổ biến nội dung.

      + Thảo luận của lớp (tổ, chi đội)

      + Kết luận cuộc họp.

   - Cuộc họp bế mạc vào lúc mấy giờ?

   - Chữ ký của người có trách nhiệm?

Bài làm tham khảo

Lớp 5A Trường Tiểu học            CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Nguyễn Nghiêm                             Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                                             BIÊN BẢN HỌP LỚP

   1. Thời gian địa điểm họp

   - Thời gian: 14 giờ ngày 10 tháng 11 năm 2017.

   - Địa điểm: Lớp 5A, Trường Tiểu học Nguyễn Nghiêm.

   2. Thành phần tham dự

   - Cô giáo: Phạm Thị Ngọc Diệp (chủ nhiệm lớp).

   - Toàn thể các bạn học sinh lớp 5A.

   3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp

   - Chủ toạ: Nguyễn Ngọc Duy (lớp trưởng)

   - Thư ký: Phan Quỳnh Thư

   4.Nội dung cuộc họp: Bàn kế hoạch “Giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động.

   5. Diễn biến cuộc họp

   a) Bạn Duy phổ biến kế hoạch “giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học và chăm sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường” do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp.

   b) Thảo luận

   - Bạn Thuý Diễm: Lớp ta phải quyết tâm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trang trí lại lớp cho đẹp, cho đúng với quy cách của một lớp học mà nhà trường đã đề ra và đồng thời hàng ngày lớp ta phải phân công tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ các bồn hoa và các cây con theo khu vực đã phân công cho lớp mình để cây mau lớn và tươi đẹp.

- Bạn Thanh Tùng: xung phong mang chổi quét trần nhà và mạng nhện.

   - Bạn Nam Đức và bạn Nam Thuật nhận dán lại các khẩu hiệu và sửa soạn lại các lọ hoa trên tường.

   - Bạn Hà nhận làm lại bảng theo dõi thi đua của lớp.

   - Bạn Mai Hạ yêu cầu các tổ thay phiên nhau trực nhật, lau bàn ghế, cửa sổ, bảng đen.

   - Bạn Thanh Hà yêu cầu cả lớp phân công nhau tưới nước các bồn hoa và vườn cây con của lớp mà trường phân công chăm sóc.

   c) Kết luận của cuộc họp

   - Toàn thể lớp sẽ tham gia làm vệ sinh lớp vào sáng ngày 14 tháng 10.

   - Hàng tuần các tổ phân công trực nhật và tưới nước các bồn hoa, vườn cây.

   - Mua thêm thùng tưới nước, khăn lau, chổi...

   Cuộc họp kết thúc vảo lúc 16 giờ cùng ngày.

Thư ký                                                                                     Chủ toạ

Phan Quỳnh Thư                                                                          Nguyễn Ngọc Duy

6 tháng 12 2018

Trong gia đình em người thân nhất với em là ba em. Ba em năm nay hơn bốn mươi tuổi. Ba là một người đàn ông có thể hình vạm vỡ, dáng người cao to. Tính tình ba rất hòa đồng, vui vẻ, luôn hết mực chăm cho con cái. Hằng ngày, cứ 7h ba lại dắt xe đi làm và 6h tối ba lại trở về nhà. Sau giờ ăn tối, ba xem thời sự rồi dậy chúng em học bài. Ba luôn ôn tồn giảng giải cho chúng em từng tí một, không cáu gắt, không nặng lời với bọn em bao giờ cả. Mỗi chúng em đều coi ba là hình mẫu lý tưởng để noi theo. Em yêu ba em lắm. Em hứa sẽ học tập thật tốt, để không phụ lòng mong mỏi của ba.

5 tháng 12 2018

ban can gap khong de minh lam

5 tháng 12 2018

Dưới cái nắng như đổ lửa của mùa hè, nước ở khắp cánh đồng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt nước, lũ cua nóng không chịu được ngoi hết lên bờ. Vậy mà, giữa cái nắng bức oi ả, mẹ em vẫn nhẫn nại lội ruộng cấy lúa. Dáng mẹ lom khom, in hằn bóng trên mặt nước ruộng trưa hè. Một tay cầm bó mạ, tay kia mẹ thoăn thoắt cắm từng cây mạ xuống đồng. Giọt mồ hôi lăn trên vầng trán mẹ. Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. Thương mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!

Câu hỏi 1:Thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?Ba chìm bẩy nổiGần nhà xa ngõLên voi xuống chóNước chảy đá mònCâu hỏi 2:Từ nào không thể kết hợp với "thương" để tạo thành từ có nghĩa ?ngoạitìnhminhlượngCâu hỏi 3:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổiGần nhà xa ngõLên voi xuống chóNước chảy đá mòn

Câu hỏi 2:

Từ nào không thể kết hợp với "thương" để tạo thành từ có nghĩa ?

ngoạitìnhminhlượng

Câu hỏi 3:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 4:

Cặp quan hệ từ "mặc dù - nhưng" trong câu : "Mặc dù trời mưa to nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm lên đường theo kế hoạch." biểu thị quan hệ gì ?

nguyên nhân - kết quảgiả thiết- kết quảtăng tiếntương phản

Câu hỏi 5:

Từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặttuổi xanhổi xanhxuân xanh

Câu hỏi 6:

Câu: "Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh." có mấy từ láy ?

haibamộtbốn

Câu hỏi 7:

Cặp quan hệ từ nào biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả ?

vì - nêntuy - nhưngnếu - thìkhông những - mà

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

dòng suốirông bãorộng rãirong ruổi

Câu hỏi 9:

Từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệpcông lýcông nhânnhân dân

Câu hỏi 10:

Từ nào không phải là đại từ xưng hô ?

mìnhchúng tôibạn bèta

đg cần gấp

Ai nhanh tớ t i c k cho 3 t i c k

5

Nhiều thế này bố nó còn không trả lời được !

Đã thế mình lại còn ngại đánh máy !

5 tháng 12 2018

1. Nước chảy đá mòn

2. minh

3. so sánh

4. tương phản

5. ổi xanh

6. ba

7. nếu - thì

8. rông bão

9. nhân dân

10. bạn bè

Học tốt nhé ! ^^

#Lạnh

5 tháng 12 2018

So sánh 

2 tháng 1 2019

la con cho