Để chuẩn bị cho học sinh làm thí nghiệm, cô Hương chia 1,5 lít hóa chất thành ba phần tỉ lệ thuận với 4; 5; 6 và đựng trong ba chiếc lọ. Hỏi mỗi chiếc lọ đừng bao nhiêu lít hóa chất đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác MKN và tam giác MKO có
MK chung
MN = MO ( cmt)
\(\widehat{NMK}=\widehat{OMK}\) ( do MK là tia phân giác )
=> tam giác MKN = tam giác MKO (c-g-c)
b, Do tam giác MKN = tam giác MKO (cmt)
=> KN = KO
c, Do MK là trung điểm NO
mà MK cách đều hai điểm N và O
=> MK là đường trung trực
=> MK vuông góc với NO
M N K O
a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :
BM=CN ( AB=AC; AM=AN )
góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )
BC : chung
suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )
suy ra : đpcm
b) chứng minh EBC cân nha em
Từ : ΔBMC = ΔCNB
suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )
suy ra : đpcm
c) ta có : ΔABC cân tại A
suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)
ta lại có : ΔAMN cân tại A
suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )
a) Xét ΔBAD và ΔBED vuông lần lượt tại A và E có :
BD : cạnh chung
góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác của góc B )
Do đó : ΔBAD=ΔBED ( c.h-g.n )
suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có : BA = BE ( cmt )
DA = DE ( ΔBAD=ΔBED )
suy ra : BD là đường trung trực của AE
suy ra : BD vuông góc với AE (1)
Xét ΔBFD và ΔBCD vuông tại F và E có :
góc B : chung
BE=BA (cmt)
do đó : ΔBFD=ΔBCD ( c.g.v-g.n.k )
suy ra : BC = BF
Xét ΔBDF và ΔBDC có :
BC=BF ( cmt )
góc FBD = góc CBD ( BD là tia phân giác của góc B )
BD : chung
do đó : hai tam giác trên bằng nhau theo trường hơp ( c-g-c )
suy ra : DF=DC ( 2 cạnh tương ứng )
ta có : DF=DC ; BC=BF
suy ra : BD là đường trung trực của CF
suy ra : BD vuông CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra : đpcm
a) Xét tam giác ABD và EBD có
góc BAD=BED=900(gt)
góc ABD=EBD(BD là phân giác)
BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền - góc nhọn )
=>BA=BE( 2 cạnh tương ứng )
b)Có BA=BE => tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phần giác góc B => BD là đường cao => BD vuông góc AE
Có tam giác ABD = tam giác EBD => AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và EDC có
góc DAF=DEC=90o(gt)
góc FAD=EDC (2 góc đối đỉnh)
AD=ED (cmt)
=>tam giác ADF = tam giác EDC(cgv-gnk)
=>AF=EC ( 2 cạnh tương ứng)
có BF=AF+AB; BC=CE+EB
mà AF=EC, AB=EB => BF=BC => tam giác FBC cân tại B
mà BD là tia phân giác => BD là đường cao => BD vuông góc CF
mà BD vuông góc với AE
=> AE song song CF
Lấy E∈AD�∈�� sao cho AE=AB��=�� mà AD=AB+AC��=��+�� nên AC=DE.��=��.
ΔABEΔ��� cân có ˆBAD=60∘���^=60∘ nên ΔABEΔ��� là tam giác đều suy ra AE=EB.��=��.
Thấy ˆBED=ˆEBA+ˆEAB=120∘���^=���^+���^=120∘ (góc ngoài tại đỉnh E� của tam giác ABE��� ) nên ˆBED=ˆBAC(=120∘)���^=���^(=120∘)
Suy ra ΔEBD=ΔABC(c.g.c)⇒ˆB1=ˆB2Δ���=ΔA��(�.�.�)⇒�1^=�2^ (hai góc tương ứng bằng nhau) và BD=BC��=�� (hai cạnh tương ứng)
Lại có ˆB1+ˆB3=60∘�1^+�3^=60∘ nên ˆB2+ˆB3=60∘.�2^+�3^=60∘.
ΔBCDΔ��� cân tại B� có ˆCBD=60∘���^=60∘ nên nó là tam giác đều.
Đây nhé!
a) Có 817 - 279 + 329
= (34)7 - (33)9 + 329
= 328 - 327 + 329
= 327(3 - 1 + 32)
= 327.11 = 326.33 \(⋮33\)
b) 911 - 910 - 99
= 99(92 - 9 - 1)
= 99.71
= 98.639 \(⋮639\)
c) P = 3636 - 92000
Có 3636 = \(\overline{....6}\)
\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}=\overline{.....1}\)
nên P = \(\overline{...6}-\overline{...1}=\overline{...5}\Rightarrow P⋮5\)
dễ thấy P \(⋮9\) mà (5;9) = 1
nên \(P⋮9.5=45\)
A = \(2^2.\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right)=4.385=1540\)
B=\(3^2.\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right)=385.9=3465\)
Gọi thể tích hóa chất trong 3 lọ lầ lượt là x,y,z (l) : ĐK : \(0< x,y,z< 1,5\)
Theo đề ra ta có \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
Lại có x + y + z = 1,5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(x=0,4;y=0,5;z=0,6\)
Vậy mỗi lọ lần lượt chứa 0,4 lít,0,5 lít,0,6 lít
Gọi số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là x, y, z lít (x > 0, y > 0, z > 0).
Theo đề bài ta có x + y + z = 1,5 và �4=�5=�6.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có �4=�5=�6=�+�+�4+5+6=1,515= 0,1.
Do đó x = 4.0,1 = 0,4; y = 5.0,1 = 0,5; z = 6.0,1 = 0,6.
Vậy số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là 0,4 lít; 0,5 lít và 0,6 lít.