\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(9.5\right)^{40}-5^{40}=9^{40}.5^{40}-5^{40}\)
\(=5^{40}.\left(9^{40}-1\right)=5^{2.20}.\left(9^{40}-1\right)=\left(5^2\right)^{20}.\left(9^{40}-1\right)\)
\(=25^{20}.\left(9^{40}-1\right)⋮25^{20}\)
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\right]^3\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{9}\)
`((-27)^10 . 16^25)/(6^30 . (-32)^15)`
`= (3^30 . 2^100)/(2^30 . 3^30 . -2^75)`
`= (2^100)/(2^30 . -2^75)`
`= (2^70)/(-2^75)`
`= -2^145`
A = \(\dfrac{\left(-27\right)^{10}.16^{25}}{6^{30}.\left(-32\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{\left(3^3\right)^{10}.\left(2^4\right)^{25}}{\left(2.3\right)^{30}.\left(-32\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{3^{30}.2^{100}}{2^{30}.3^{30}.\left(-2^5\right)^{15}}\)
A = \(\dfrac{3^{20}.2^{100}}{3^{30}[2^{30}.\left(-2\right)^{75}].}\)
A = \(-\dfrac{2^{100}}{\left[2^{30}.\left(2\right)^{75}\right]}\)
A = -2100 - 30 - 75
A = - 270-75
A = -2-5
A = - \(\dfrac{1}{32}\)
giờ đầu đi được: 91,8 x \(\dfrac{1}{3}\) = 30,6 (km)
Quãng đường còn lại: 91,8 - 30,6 = 61,2 (km)
giờ thứ hai đi được: 61,2 x \(\dfrac{2}{3}\) = 40,8 (km)
Quãng đường giờ thứ ba xe đi đươc: 91,8 - 30,6 - 40,8 = 20,4 (km)
Đs: giờ thứ ba: 20,4 km
Một năm có 12 tháng đó là các tháng:
Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai.
T = {tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai}
Giải Phương trình bậc nhất một ẩn, Olm hướng dẫn các em làm từng bước cụ thể như sau:
Bước 1: Thu gọn biểu thức nếu có thể theo quy tắc thực hiện phép tính.
Bước 2: Chuyển vế đổi dấu (chuyển tất cả các thành phần có chứa ẩn về một vế, vế kia là hằng số)
Bước 3: Tìm được ẩn theo theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bước 4 kết luận.
a \(\in\) Z; b \(\in\) n*; n \(\in\) N* a < b
Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b}\)
\(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b+n}\)
Vì b > a nên b - a > 0, mà n; b \(\in\) N* nên
\(\dfrac{b-a}{b}\) > 0; \(\dfrac{b-a}{b+n}\) > 0
⇒ \(\dfrac{b-a}{b}\) > \(\dfrac{b-a}{b+n}\)
⇒ \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+n}{b+n}\)
b; Vì a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) Z+
\(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b}\)
\(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b+n}\)
Vì a > b mà a \(\in\) Z+ nên a - b > 0
Mặt khác: b; n \(\in\) N* nên \(\dfrac{a-b}{b}\); \(\dfrac{a-b}{b+n}\) > 0
⇒ \(\dfrac{a-b}{b}\) > \(\dfrac{a-b}{a+n}\) (hai phân số dương có cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại)
⇒ \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+n}{b+n}\) (Hai phân số phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân só đó lớn hơn)
Cách 1:
(a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x+3\))
= a\(x^3\) + 3a\(x^2\) + b\(x^2\) + 3b\(x\) + c\(x\) + 3c
= a\(x^3\) + (3a\(x^2\) + b\(x^2\)) + (3b\(x\) + c\(x\)) + 3c
= a\(x^3\) + \(x^2\).(3a + b) + \(x\).(3b + c) + 3c
a\(x^3\) + (3a + b)\(x^2\) + (3b + c)\(x\) + 3c = \(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3a+b=2\\3b+c=-3\\3c=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3+b=2\\3b+c=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2-3\\3b=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)
Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)
Cách hai ta có:
\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x^3\) + 3\(x^2\)) - (\(x^2\) + 3\(x\))
\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = \(x^2\).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+3\))
\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))
⇒ (a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x\) + 3) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))
⇔ a\(x^2\) + b\(x\) + c = \(x^2\) - \(x\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)
Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)
`#3107.101107`
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^6\\ \left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left[\pm\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\right]^2\\ \left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\pm\dfrac{8}{27}\right)^2\)
TH1: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{27}\\ x=\dfrac{8}{27}-\dfrac{1}{3}\\ x=-\dfrac{1}{27}\)
TH2:
\(x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{8}{27}\\ x=-\dfrac{8}{27}-\dfrac{1}{3}\\ x=-\dfrac{17}{27}\)
Vậy, `x \in {-1/27; -17/27}.`
\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2= \left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{9}=\dfrac{64}{729}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64}{729}-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64}{729}-\dfrac{81}{729}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{17}{729}\)
Vậy...