Cho phân số M biết: \(\frac{n-3}{n^2+5}\left(n\inℤ\right)\)
a, Chứng tỏ rằng phân số M luôn tồn tại
b, Tìm phân số M khi n = 0 ; n = 2 ; n = -5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi tấm biển đó là: 4 x 7 = 28 (m)
Số tiền cần dùng để mua đèn là: 43000 x 28 = 1 024 000 (đồng)
Đ/s: 1 024 000 đồng
Hiệu của hai số đó là :
\(18:3=8\)
Số lớn trong đó là : \(\left(24+8\right):2=16\)
Số bé là : \(16-8=8\)
tích của hai số đó là : \(16\times8=128\)
hiệu 2 số là:
18:3=3
số lớn là:
[24+6]:2=15
số bé là:
24-15=9
tích 2 số là:
15x9=135
Đáp số: 135
\(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow a^2,b^2,c^2\le1\Rightarrow a,b,c\le1\Leftrightarrow a-1,b-1,c-1\le0\)
\(a^3+b^3+c^3-a^2-b^2-c^2=a^2\left(a-1\right)+b^2\left(b-1\right)+c^2\left(c-1\right)=0\)
Suy ra \(a^2\left(a-1\right)=b^2\left(b-1\right)=c^2\left(c-1\right)=0\)
mà \(a^2+b^2+c^2=1\)do đó trong ba số \(a,b,c\)có hai số bằng \(1\), một số bằng \(0\).
Khi đó \(a^{2022}+b^{2023}+c^{2024}=1+0+0=1\).
Không mất tính tổng quát ta chuẩn hóa \(AB=1\).
Dễ dàng suy ra \(AC=\sqrt{3},BC=2\).
\(AB+BM=AC+CM\)
\(\Leftrightarrow1+2-CM=\sqrt{3}+CM\)
\(\Leftrightarrow CM=\frac{3-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow BM=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)
Kẻ \(AH\)vuông góc với \(BC\).
Suy ra \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow MH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)mà \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
suy ra \(MH=AH\)suy ra \(\Delta MAH\)vuông cân tại \(H\)
suy ra \(\widehat{AMH}=45^o\)
mà \(\widehat{AMH}=\widehat{ACM}+\widehat{CAM}\Leftrightarrow\widehat{CAM}=\widehat{AMH}-\widehat{ACM}=45^o-30^o=15^o\).
ta có mẫu của M là : \(n^2+5>0\forall n\) thế nên M luôn tồn tại
b. ta có bảng sau
0