(-23).(-16)
=
=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ƯCLN(\(x\); y) = 360 : 60 = 6
Ta có: \(x\) = 6k; y = 6d; (k; d) = 1; k; d \(\in\) N
Theo bài ra ta có: 6k.6d = 360
k.d = 360 : (6.6)
k.d = 10
10 = 2.5; Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
k.d | 10 | 10 | 10 | 10 |
k | 1 | 2 | 5 | 10 |
d | 10 | 5 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có: (k; d) = (1; 10); (2; 5); (5; 2); (10; 1)
Lập bảng ta có:
k | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x=6k\) | 6 | 12 | 30 | 60 |
d | 10 | 5 | 2 | 1 |
y =6d | 60 | 30 | 12 | 6 |
Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (\(x\); y) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x\); y) = (6; 60); (12; 30); (30; 12); (60; 6)
vì ƯCLN(\(x\); y) = 7 nên \(x\) = 7.d; y = 7.k; d; k \(\in\) N; (d; k) = 1
Theo bài ra ta có: 7d + 7k = 35
⇒ 7.(d + k) = 35
d + k = 35: 7
d + k = 5
Lập bảng ta có:
k+d | 5 | 5 | 5 | 5 |
k | 1 | 2 | 3 | 4 |
d | 4 | 3 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có
(k; d) = (1; 4); (2; 3); (3; 2); (4; 1)
Lập bảng ta có:
d | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(x\) = 7.d | 7 | 14 | 21 | 28 |
k | 4 | 3 | 2 | 1 |
y = 7.k | 28 | 21 | 14 | 7 |
Theo bảng trên ta có:
các cặp số \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (7; 28); (14; 21); (21; 14); (28; 7)
(n + 10) ⋮ (n + 3) đk n \(\in\) N
(n + 3 + 7) ⋮ (n + 3)
7 ⋮ n + 3
n + 3 \(\in\) Ư(7) = {1; 7}
Lập bảng ta có:
n+3 | 1 | 7 |
n | -2 (loại) | 4 |
Theo bảng trên ta có: n = 4
Vậy n = 4
ƯCLN(\(x\); y) = 7 ⇒ \(x\) = 7.d; y = 7.k (d; k) = 1; d; k \(\in\) N
Theo bài ra ta có: 7d + 7k = 35
7.(d + k) = 35
d + k = 35 : 7
d + k = 5
Lập bảng ta có:
d + k | 5 | 5 | 5 | 5 |
d | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(x\) = 7d | 7 | 14 | 21 | 28 |
k | 4 | 3 | 2 | 1 |
y =7k | 28 | 21 | 14 | 7 |
Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (7; 28); (14; 21); (21; 14); (28; 7)
Vì ƯCLN(\(x;y\)) = 6
⇒ \(x\) = 6.k; y = 6.d; k; d \(\in\) N; (k;d) = 1
Theo bài ra ta có: 6.k.6.d = 432
k.d = 432:(6.6)
k.d = 12
12 = 22.3; Ư(12) = {1; 2; 3; 4;6; 12}
Lập bảng ta có:
k.d | 12 | 12 | 12 | 12 | 12 | 12 |
k | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
d | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Vì \(x;y\) nguyên tố cùng nhau và \(x\) < y nên theo bảng trên ta có:
(k; d) = (1; 12); (3;4)
Vậy \(x\) = 6.1⇒ \(x\) = 6; y = 6.12 ⇒ y = 72
hoặc \(x\) = 6.3 ⇒ \(x\) = 18; y = 6.4 ⇒ y = 24
Kết luận các cặp (\(x;y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (6; 72); (18; 24)
\(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=24\)
\(\Rightarrow x-3,y+1\inƯ\left(24\right)\)
Ta có bảng sau:
`x-3` | 24 | -24 | 1 | -1 | 12 | -12 | -2 | 2 | 8 | -8 | 3 | -3 | 6 | -6 | 4 | -4 |
`y+1` | 1 | -1 | 24 | -24 | 2 | -2 | -12 | 12 | 3 | -3 | 8 | -8 | 4 | 4 | 6 | -6 |
`x` | 27 | -21 | 4 | 2 | 15 | -9 | 1 | 5 | 11 | -5 | 6 | 0 | 9 | -3 | 7 | -1 |
`y` | 0 | -2 | 23 | -25 | 1 | -3 | -13 | 11 | 2 | -4 | 7 | -9 | 3 | 3 | 5 | -7 |
Mà: \(x,y\in N\)
Các cặp (x;y) thỏa mãn là:
\(\left(27;0\right);\left(4;23\right);\left(15;1\right);\left(5;11\right);\left(11;2\right);\left(6;7\right);\left(9;3\right);\left(7;5\right)\)
3A = 3+32+33+34+...+320+321
3A - A = (3+32+33+34+...+320+321) - ( 1+3+32+33+...+319+220)
2A = 321-1
A = \(\dfrac{31^{21}-1}{2}\)
Vì mỗi hàng có số học sinh giỏi các môn như nhau nên số học sinh mỗi hàng là ước chung của: 96; 120; 72;
Để số hàng ít nhất có thể thì số học sinh mỗi hàng phải lớn nhất có thể.
Vậy số học sinh mỗi hàng là ước chung lớn nhất của 96; 120; 72
96 = 25.3; 120 = 23.3.5; 72 = 23.32; ƯCLN(96;120;72) = 23.3 = 24
Số hàng dọc của các học sinh giỏi văn là: 96 : 24 = 4 (hàng)
Số hàng dọc của các học sinh giỏi toán là: 120 : 24 = 5 (hàng)
Số hàng dọc của các học sinh giỏi ngoại ngữ là: 72 : 24 = 3 (hàng)
Vậy có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất số hàng là:
4 + 5 + 3 = 12 (hàng)
(-23).(-16)
= 23.16
= 368
(-23).(-16)
=368