44,1 kg = ? tấn
mk cần gấp mn giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Trong câu sau: “Nó rất sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ngoài cánh đồng.” có những từ ghép và từ láy nào?
A. Từ ghép: cuộc đời, cánh đồng. B. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng.
Từ láy: mới mẻ, bắt đầu. Từ láy: sung sướng, đời mới.
C. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng. D. Từ ghép: bắt đầu, đời mới.
Từ láy: sung sướng, mới mẻ. Từ láy: sung sướng, mới mẻ.
Câu 2. Câu: “Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.” là kiểu câu gì?
A. Câu khiến. B. Câu kể.
C. Câu hỏi. D. Câu cảm.
Câu 3. Câu: “Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất.” có mấy từ đơn, mấy từ phức?
A. 6 từ đơn, 2 từ phức. B. 4 từ đơn, 3 từ phức.
C. 8 từ đơn, 1 từ phức. D. 7 từ đơn, 2 từ phức.
Câu 4. Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng?
A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Thẳng như ruột ngựa.
Những câu kể Ai làm gì trong các câu là :
Câu B, Câu C, Câu E, Câu F
Chúc bạn học tốt !!!
Giúp tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
minh sinh vao ngay 12/1 năm 2007 nhe!. Mn 15 tuoi nha!
TL
Danh từ là từ chỉ sự vật
Động từ từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái
Tính từ là từ chỉ đặc điểm, màu sắc, ...
~HT~
Tham khảo nha :
1. Danh từ (DT)
- DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ:
- Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành 2 loại: DT riêng và DT chung.
⇒ DT chỉ hiện tượng:
- Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Gồm có:
- Theo đó, danh từ chia thành:
⇒ DT chỉ khái niệm:
⇒ DT chỉ đơn vị:
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :
⇒ Cụm danh từ:
2. Động từ (ĐT)
- ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ:
⇒ Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái:
- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau (không nói: còn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau :
- Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,… Các từ này có một số đặc điểm sau:
- Các "ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ): yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, có tính chất trung gian giữa ĐT và TT.
- Có một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái. Ví dụ:
- ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
⇒ Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động:
- ĐT nội động: Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
(VD1: Bố mẹ rất lo lắng cho tôi - ĐT nội động Q.H.T Bổ ngữ)
- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác (xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
(V.D2: Bố mẹ rất thương yêu tôi - ĐT ngoại động Bổ ngữ)
- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai ? cái gì ? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)
⇒ Cụm động từ:
3. Tính từ (TT)
TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
⇒ Có 2 loại TT đáng chú ý là:
⇒ Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái:
- Từ chỉ đặc điểm:
- Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên. Ví dụ:
- Từ chỉ tính chất: Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. → Do đó, từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.
VD: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
⇒ Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng: Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài, còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.
- Từ chỉ trạng thái:
⇒ Cụm tính từ:
@sói cô đơn
- Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?\(\Rightarrow\)Câu hỏi
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
-Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?\(\Rightarrow\)Câu hỏi
Gạch dưới câu hỏi có trong đoạn văn và cho biết tác dụng của mỗi câu hỏi ?
- Bác Tủ gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng. Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
-Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?
tác dụng : dùng để hỏi
0,0441 tấn
=0,0441 tấn