1/(2x^2 +5x-7) - 2/(x^2-1) = 3/(2x^2 +5x-7)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


tự kẻ hình ná
a) tam giác ABM có: AM/BM=AI/BI ( theo tính chất đường pg trong tam giác)
tương tự, ta có AN/NC=AI/CI
mà CI=BI=> AM/MB=AN/NC=> MN//BC ( định lý talet đảo)
b) ta có IM là pg của AIB => BIM=MIA
IN là pg của AIC => CIN=NIA
=> BIC=BIM+MIA+AIN+CIN=180 độ=> MIA+NIA=90 độ=> IM vuông góc với IN
để AI=MN=> ANIM là hình thang cân=> AN//IM mà IM vuông góc IN
=> ANI=90 độ mà ANI=NAM ( ANIM thang cân)=> BAC=90 độ
=> tam giác ABC vuông tại A thì AI=MN
c) Để MN vuông góc với AI=> ANIM là hình thoi mà MAN=90 độ=> ANIM là hình vuông
=> MIA=NIA= 45 độ ( AI thành đpg của MIN)
=> BIM+MIA=2*45 độ=90 độ=> AI vuông góc với BC tại trung điểm I=> AI là trung trực=> tam giác ABC cânA
=> tam giác ABC vuông cân tại A thì AI vuông góc MN

2(x+y)+16-xy=0
<=> 2x+2y+16-xy=0
<=> y(2-x)-2(2-x)+20=0
<=> (2-x)(y-2)=-20
Vì x,y thuộc Z
=> 2-x;y-2 thuộc Z
=> 2-x;y-2 \(\inƯ\left(-20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
Xét bảng
2-x | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 5 | -5 | 10 | -10 | 20 | -20 |
y-2 | -20 | 20 | -10 | 10 | -5 | 5 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -2 | 6 | -3 | 7 | -8 | 12 | -18 | 22 |
y | -18 | 22 | -8 | 12 | -3 | 7 | -2 | 6 | 0 | 4 | 1 | 3 |
Vậy.........

Trả lời:
a, ( 3x - 1)2 - ( 2 - 3x)2 = 5x + 2
=> 9x2 - 6x + 1 - ( 4 - 12x + 9x2 ) = 5x + 2
=> 9x2 - 6x + 1 - 4 + 12x - 9x2 = 5x + 2
=> 6x - 3 = 5x + 2
=> 6x - 5x = 2 + 3
=> x = 5
Vậy S = { 5 }
b, x2 - 4x + 3 - ( x + 1 )2 = 4( x - 2 )
=> x2 - 4x + 3 - ( x2 + 2x + 1 ) = 4x - 8
=> x2 - 4x + 3 - x2 - 2x - 1 = 4x - 8
=> -6x + 2 = 4x - 8
=> -6x - 4x = -8 - 2
=> -10x = -10
=> x = 1
Vậy S = { 1 }
c, ( 4 - 2x ) + ( 5x - 3 ) = ( x - 2 ) - ( x + 3 )
=> 4 - 2x + 5x - 3 = x - 2 - x - 3
=> 3x + 1 = -5
=> 3x = -6
=> x = -2
Vậy S = { -2 }
d, 5 - 3x - ( 4 - 2x ) = x - 7 - ( x - 2 )
=> 5 - 3x - 4 + 2x = x - 7 - x + 2
=> 1 - x = -5
=> x = 6
Vậy S = { 6 }
e, x2 - 4x + 4 = 25
=> ( x - 2 )2 = 25
=> x - 2 = 5 hoặc x - 2 = -5
=> x = 7 x = -3
Vậy S = { 7; -3 }
Bài 5:
a, ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) = 12
Đặt x2 + x = t
=> t2 + 4t = 12 (1)
=> t2 + 4t - 12 = 0
=> t2 - 2t + 6t - 12 = 0
=> ( t2 - 2t ) + ( 6t - 12 ) = 0
=> t ( t - 2 ) + 6 ( t - 2 ) = 0
=> ( t + 6 ) ( t - 2 ) = 0
=> t + 6 = 0 hoặc t - 2= 0
=> t = -6 hoặc t = 2
Khi t = -6 thì x2 + x = -6
=> x2 + x + 6 = 0
=> [x2 + 2.x. \(\frac{1}{2}\)+ \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)] + \(\frac{23}{4}\)= 0
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)\(+\frac{23}{4}=0\)
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\)( vô lí)
=> không tìm được x thỏa mãn
Khi t = 2 thì x2 + x = 2
=> x2 + x - 2 = 0
=> x2 + 2x - x - 2 = 0
=> ( x2 + 2x ) - ( x + 2 ) = 0
=> x( x + 2 ) - ( x + 2 ) = 0
=> ( x - 1 ) ( x + 2 ) = 0
=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
=> x = 1 x = -2
Vậy S = { 1; -2 }
a) (3x - 1)2 - (2 - 3x)2 = 5x + 2
<=> 9x2 - 6x + 1 - (4 - 12x + 9x2) = 5x + 2
<=> 6x - 3 = 5x + 2
<=> x = 5
Vậy x = 5 là nghiệm phương trình
b) x2 - 4x + 3 - (x + 1)2 = 4(x - 2)
<=> x2 - 4x + 3 - (x2 + 2x + 1) = 4x - 8
<=> -6x + 2 = 4x - 8
<=> -10x = -10
<=> x = 1
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình
c) (4 - 2x) + (5x - 3) = (x - 2) - (x + 3)
<=> 3x - 1 = 5
<=> 3x = 6
<=> x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm phương trình

pt <=> \(\left(\frac{392-x}{32}+1\right)+\left(\frac{390-x}{34}+1\right)+\left(\frac{388-x}{36}+1\right)+\left(\frac{386-x}{38}+1\right)+\left(\frac{384-x}{40}+1\right)=0\)
<=> \(\frac{392-x+32}{32}+\frac{390-x+34}{34}+\frac{388-x+36}{36}+\frac{386-x+38}{38}+\frac{384-x+40}{40}=0\)
<=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)
<=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}>0\)( quá rõ ràng rồi =)) )
=> 424 - x = 0 <=> x = 424
Vậy S = { 424 }
Trả lời:
\(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{392-x}{32}+1\right)+\left(\frac{390-x}{34}+1\right)+\left(\frac{388-x}{36}+1\right)+\left(\frac{386-x}{38}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow424-x=0\) ( vì \(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=424\)
Vậy \(S=\left\{424\right\}\)

Giải phương trình nghiệm nguyên đúng ko bn
Ta có: \(x^2-6x+54=y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+45=y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-y^2=-45\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-3\right).\left(x-y-3\right)=-45=\left(-1\right).45=1.\left(-45\right)\)
\(=3.\left(-15\right)=\left(-3\right).15\)
\(=9.\left(-5\right)=\left(-9\right).5\)
Đến đây bn tự tính ra kết quả nhé
\(\frac{1}{2x^2+5x-7}\)\(-\frac{2}{x^2-1}\)\(=\frac{3}{2x^2+5x-7}\)\(\left(1\right)\)
\(ĐKXĐ\)\(:\)\(x\ne\pm1\), \(x\ne\frac{-7}{2}\)
\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{-2}{x^2-1}=\frac{2}{2x^2+5x-7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2}{\left(2x+7\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2\left(2x+7\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+7\right)}=\frac{2\left(x+1\right)}{\left(2x+7\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow-2\left(2x+7\right)=2\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow-4x-14=2x+2\)
\(\Leftrightarrow-4x-2x=2+14\)
\(\Leftrightarrow-6x=16\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-16}{6}=\frac{-8}{3}\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = \(\left\{\frac{-8}{3}\right\}\)
Nếu Khánh chưa hiểu phân tích đa thức \(2x^2+5x-7=\left(2x+7\right)\left(x-1\right)\) thì.....
Ta có :
\(2x^2+5x-7=2x^2+7x-2x-7\)
\(=\left(2x^2-2x\right)+\left(7x-7\right)=2x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)\)
\(=\left(2x+7\right)\left(x-1\right)\)