cho hình thang abcd ,ab//cd có ab=3cm,có cd=5cm. gọi e là giao 2đg chéo, o là giao của advà bc, đg thẳng oe cắt ab và cd theo thứ tự ở i và k. a, tính tỉ số của ai/dk và bi/dk.b, cmr:ai=bi,ck=dk định lí ta lét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
Ta có : \(A=\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}+\frac{x^2+3}{4-x^2}\)
\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2+3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2-3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2+3x+2+x^2-3x+2-x^2-3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2+1}{x^2-4}\)
Vì \(x^2+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\)Để A không âm thì \(x^2-4>0\)(do \(x\ne\pm2\)nên \(x^2-4\ne0\))
\(\Leftrightarrow x^2>4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -2\end{cases}}\)
Vậy để A không âm thì \(x>2\)hoặc \(x< -2\)

tự kẻ hình ná
trong tam giác AHC có
AK=KH
HN=CN
=> KN là đtb=> KN//AC và KN=AC/2
tương tự, ta có MK//AB và MK=AB/2
MN//BC và MN=BC/2
Xét tam giác ABC và tam giác KMN có
KN/AC=MN/BC=MK/AB(=1/2) (cũng là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác KMN(ccc)

\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\) (ĐK: \(x\ne3,x\ne-6\))
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Rightarrow7x+33=47\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(tm).
Trả lời:
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\left(đkxđ:x\ne3;x\ne-6\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2-3x+6x-18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+9x+18-\left(x^2+2x-15\right)=47\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x+18-x^2-2x+15=47\)
\(\Leftrightarrow7x+33=47\)
\(\Leftrightarrow7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy phương trình trên có một nghiệm là x = 2

xinh mà học dốt Toán thì cũng dở thôi :(
\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x+3}{x^2-1}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2x^2-x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x-2x^2+x+3=2x+3\)
\(\Leftrightarrow-x^2+3=2x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+3+x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy S = { 0 ; -2 }
Trả lời:
\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x+3}{x^2-1}\left(đkxđ:x\ne\pm1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x-\left(2x^2-x-3\right)=2x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x^2+x+3=2x+3\)
\(\Leftrightarrow-x^2+3=2x+3\)
\(\Leftrightarrow-x^2+3-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\) hoặc \(x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{0;-2\right\}\)

Bài 1: bạn tham khảo : https://hoidap247.com/cau-hoi/248087
Bài 2: bạn tham khảo: https://h.vn/cau-hoi/cho-hinh-chu-nhat-abcd-co-ab20-cm-bc-15-cmgoi-h-la-hinh-chieu-cua-c-tren-bdtinh-dien-h-tam-giac-adh.174704654504
Bài 3: bạn tham khảo: https://mathx.vn/hoi-dap-toan-hoc/117431.html
Bài 4: bạn tham khảo: https://h.vn/cau-hoi/1-cho-hinh-thang-abcd-ab-cd-m-la-trung-diem-cua-cd-goi-i-la-giao-diem-cua-am-va-bd-k-la-giao-diem-cua-bm-va-aca-chung-minh-ik-abb.175062120148

Bài 1 :
\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
Dễ thấy : \(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\ne0\)
nên PT tương đương với :
\(x+2009=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2009\)
Vậy tập nghiệm của PT là \(S=\left\{-2009\right\}\)