K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vận tốc trung bình của quãng đường là;

(30+30):(5+6)=60/11(km/giờ)

đáp số:60 km/giờ

trả lời:

vận tốc tru8ng bình trên quãng đường đi và về là:

             (6+4):2=5(km/h)

                         Đ/S: 5km/h

#hok tốt#

hời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:

                       12 giờ 10 phút – 7 giờ 40 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là:

                       12 giờ 10 phút – 9 giờ 10 phút = 3 giờ.

Tỉ số thời gian của xe thứ nhất và xe thứ hai là:

                       4,5: 3 = \frac{3}{2}.

ds....

8 tháng 6 2019

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:

                       12 giờ 10 phút – 7 giờ 40 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là:

                       12 giờ 10 phút – 9 giờ 10 phút = 3 giờ.

Tỉ số thời gian của xe thứ nhất và xe thứ hai là:

                       4,5: 3 = 3/2

Trên cùng một quãng đường đi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai là \frac{2}{3} . Hiệu hai vận tốc là 20km/giờ nên ta có sơ đồ:

bài toán chuyển động đều lớp 5

Vận tốc của xe thứ nhất là:

                       20: (3 – 2) x 2 = 40 (km/giờ).

Vận tốc của xe thứ hai là:

                       40 + 20 = 60 (km/giờ).

Đáp số: 40 km/giờ; 60 km/giờ.

8 tháng 6 2019

Toán lớp 7 nhé , nhầm :v
M A B1 A1 B C

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C

\(a,\frac{1}{2}(\widehat{A}+\widehat{B})=\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=180^0-\widehat{AMB}=180^0-136^0=44^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=2\cdot44^0=88^0\Rightarrow\widehat{C}=180^0-88^0=92^0\)

Vậy : \(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=92^0:2=46^0\)

Câu b ai làm đúng thì mk k 1 cái thôi

a, Xét \(\Delta AMB\)

\(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=180^0-\widehat{AMB}\)

<=>\(\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=44^0\)=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=88^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-88^0=92^0\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=46^0\)

b, tương tự

a) Để A có giá trị nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3n+12⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2;0;5;6;8\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-3.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

Mà 2n - 1 là số lẻ \(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

8 tháng 6 2019

* Để A có giá trị nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4 

Có 3n + 9 = 3. ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4 

Mà 3. ( n - 4 ) chia hết cho n - 4  

     3 . ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4  <=> 21 chia hết cho n - 4 

=> n - 4 thuộc U ( 21 ) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } 

n - 4 = 1 => n = 5 

n - 4 = 3 => n = 7 

n - 4 = 7 => n = 11 

n - 4 = 21 => n = 25 

Vậy n = { 5 ; 7 ; 11 ; 25 }

                                                                                                                。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。       

  Gọi ST3 là : x .

   =>         ST2 là : 3x - 2.

   =>         ST1 là : 2(3x - 2) + 2 hay 6x - 2.

   =>   Tổng 3 số đó là : 

                x + 3x - 2 + 6x - 2 = 10x - 4

  =>  10x - 4 = 130        <=>           10x = 134

                                     <=>               x = 13,4

          Vậy tương tự , ST1 = 78,4.

                                  ST2 = 38,2.

                                   ST3 = 13,4. 

6 tháng 6 2019

Thời gian người ấy đi về là:

3 + 1 = 4 (giờ)

Trên cùng quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Tỉ số thời gian lúc đi và lúc về là: 

3 : 4 = \(\frac{3}{4}\)

Vậy tỉ số giữa đi và về là \(\frac{4}{3}\)

Lúc đi:  I------I------I------I------I

Lúc về: I------I------I------I

Vận tốc lúc đi là:

10 : (4 - 3) x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB là:

40 x 3 = 120 (km)

Đ/S: 120 km

6 tháng 6 2019

#)Ai viết dấu hộ đi, khó đọc quá @@

6 tháng 6 2019

Tuổi của cả 3 người là :

36.3=108 ( tuổi )

Tuổi của mẹ và tuổi cháu là :

23.2 = 46 ( tuổi )

Tuổi của  bà là :

108 - 46 = 62 ( tuổi )

Tuổi cháu là :

62 - 54 = 8 ( tuổi )

Tuổi mẹ là :

108 - ( 62+8 ) = 38 ( tuổi ) 

Đ/s : Tuổi mẹ : 38

         Tuổi bà : 62

         Tuổi cháu : 8

6 tháng 6 2019

\(\frac{21}{22}< \frac{2011}{2012}\)

6 tháng 6 2019

\(1-\frac{21}{22}=\frac{1}{22}\)

\(1-\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)

vì \(\frac{1}{22}>\frac{1}{2012}\)nên \(\frac{21}{22}\)lớn hơn

6 tháng 6 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5547661103.html

6 tháng 6 2019

Câu hỏi tại link này 

Câu hỏi của Nguyễn Đinh Dũng - toán lớp 5 -Học toán với OnlineMath 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5547661103

~Hok tốt~