K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DS
26 tháng 11 2024

26 tháng 11 2024

Nhanh cần gấp

DS
26 tháng 11 2024

23 tháng 11 2024

Chuyến tham quan thành xương giang của em là một trải nghiệm đáng nhớ. Thành Xương Giang nằm ở tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, và được biết đến với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và những di tích lịch sử quan trọng.

Chúng tôi bắt đầu chuyến đi từ thành phố Hà Nội và mất khoảng 2 giờ lái xe để đến đến Thành Xương Giang. Khi đến nơi, chúng tôi đã được chào đón bởi khung cảnh hùng vĩ của dãy núi và sông Xương Giang chảy qua.

Điểm đến đầu tiên của chúng tôi là Đền Bà Chúa Kho, một ngôi đền cổ được xây dựng vào thế kỷ thứ 10. Đền nằm trên đỉnh núi cao, từ đó chúng tôi có thể ngắm nhìn toàn cảnh của thành phố và sông Xương Giang. Đền Bà Chúa Kho còn được biết đến với lễ hội Bà Chúa Kho diễn ra vào tháng 2 âm lịch hàng năm, thu hút rất đông du khách đến tham dự.

Tiếp theo, chúng tôi đi tham quan Cổng Trời Xương Giang, một công trình kiến trúc độc đáo và ấn tượng. Cổng Trời có hình dáng của một cánh cổng khổng lồ, được xây dựng bằng đá và có các họa tiết truyền thống. Từ đó, chúng tôi có thể ngắm nhìn toàn cảnh của thành phố và dãy núi xung quanh.

Sau đó, chúng tôi thăm quan Chùa Trung Sơn, một ngôi chùa cổ được xây dựng vào thế kỷ thứ 17. Chùa có kiến trúc độc đáo với nhiều tòa tháp và đền thờ. Chúng tôi đi vào trong chùa để tìm hiểu về lịch sử và tôn giáo của nơi này.

Cuối cùng, chúng tôi dừng chân tại bãi biển Xương Giang, nơi chúng tôi có thể thư giãn và tận hưởng không gian yên tĩnh. Bãi biển có cát trắng mịn và nước biển trong xanh, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp.

Chuyến tham quan thành Xương Giang đã mang lại cho chúng tôi những trải nghiệm tuyệt vời và khám phá về văn hóa và thiên nhiên của vùng đất này. Chúng tôi rất hài lòng với chuyến đi và hy vọng có cơ hội trở lại thành Xương Giang trong tương lai.

25 tháng 11 2024

đói cho sạch rách cho thơm

25 tháng 11 2024

GGờ rips nói chuyện zuizui nhaaaa

22 tháng 11 2024

Đoạn thơ "Đừng cãi nhau đừng đánh nhau nghe Con" của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện tình yêu thương, sự hy sinh của cha mẹ dành cho con cái. Mở đầu là lời khuyên ân cần của cha mẹ, mong con sống bình yên và tránh xung đột. Dù gia đình nghèo khó, "Con có đói, áo Con có rách," nhưng cha mẹ vẫn khuyến khích con đi học, vì tri thức sẽ giúp con vượt qua mọi khó khăn. Cha mẹ tin rằng học vấn không phân biệt giàu nghèo và sẽ mở ra cơ hội cho tương lai.

Câu "Cha chỉ là nhà văn, Mẹ con là nhà giáo / Quanh năm suốt tuần chờ lương mua gạo" phản ánh sự vất vả của cha mẹ khi phải chắt chiu từng đồng để nuôi dưỡng con cái. Tuy nhiên, tình yêu thương và đạo đức mà họ truyền cho con sẽ là hành trang quý giá. Câu kết "Nhân nghĩa đủ cho Con" nhấn mạnh rằng tình cảm và giá trị đạo đức là nền tảng vững chắc giúp con trưởng thành.

Bài thơ gửi gắm thông điệp về sự quan trọng của giáo dục và tình yêu thương trong gia đình, dù hoàn cảnh khó khăn nhưng tình yêu và tri thức luôn là chìa khóa mở ra tương lai.

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:   ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ   Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.   Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi...
Đọc tiếp

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

 

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 

Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

 

Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 

 

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết. bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ảnh sảng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chỉ đó những cái tên mà gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thẳng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến. Nhất, Định. Thắng, Lợi!

 

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phủ, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tỉnh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn mình mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.

 

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân từ. những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi... Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tìm và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

 

(Phạm Văn Đồng, trong Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974)

 

Câu 1: Xác định thẻ loại và mục đích chính của văn bản?

 

Câu 2: Vấn đề bàn luận chính (luận đề) của văn bản là gì?

 

Câu 3: Chỉ ra luận điểm chính có trong văn bản?

 

Câu 4: Theo văn bản, lỗi sống giản dị của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?

 

Câu 5: Trong đoạn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào.... thanh bạch và tao nhã biết bao." Câu văn nào hoàn toàn thể hiện bằng chứng khách quan?

 

Câu 6: Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết của văn bản: "Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. "

 

Câu 7: Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy? Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ

Đề 1: Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

 

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 

Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

 

Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 

 

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết. bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ảnh sảng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chỉ đó những cái tên mà gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thẳng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến. Nhất, Định. Thắng, Lợi!

 

Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phủ, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tỉnh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn mình mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.

 

[...] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân từ. những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi... Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tìm và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

 

(Phạm Văn Đồng, trong Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974)

 

Câu 1: Xác định thẻ loại và mục đích chính của văn bản?

 

Câu 2: Vấn đề bàn luận chính (luận đề) của văn bản là gì?

 

Câu 3: Chỉ ra luận điểm chính có trong văn bản?

 

Câu 4: Theo văn bản, lỗi sống giản dị của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?

 

Câu 5: Trong đoạn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào.... thanh bạch và tao nhã biết bao." Câu văn nào hoàn toàn thể hiện bằng chứng khách quan?

 

Câu 6: Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết của văn bản: "Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. "

 

Câu 7: Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy? Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ

- Trả lời nhanh cho em trong tối hôm nay hoặc gửi Link web có đáp án. EM XIN CẢM ƠN!

0