Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
máy bơm�ơ�
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy bơm hoạt động.
2.2. Năng lượng cơ học: năng lượng được chuyển đổi từ điện sang cơ học để làm cho bơm nước hoạt động.
máy tính
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy vi tính hoạt động.
2.2. Năng lượng nhiệt: máy vi tính có thể phát ra nhiệt khi hoạt động do sự hoạt động của các linh kiện bên trong.
cho mk 1 like
máy bơm�ơ�
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy bơm hoạt động.
2.2. Năng lượng cơ học: năng lượng được chuyển đổi từ điện sang cơ học để làm cho bơm nước hoạt động.
máy tính
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy vi tính hoạt động.
2.2. Năng lượng nhiệt: máy vi tính có thể phát ra nhiệt khi hoạt động do sự hoạt động của các linh kiện bên trong.
cho mình 1 like
lực ma sát như là lấy hai bàn tay xoa đều vào nhau,đẩy tủ gỗ truyển động trên sàn, và bề gỗ khi đẩy trên bàn ...
lực ma sát nghỉ là bút trượt trên bề mặt giấy, khi viết giấy trượt trên bề mặt , khi đi dép trượt trên bề mặt nằm ngang,khi phanh xe sẻ xảy ra lực ma sát trượt...
a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)
Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)
Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)
b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))
Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\)
\(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)
\(\Rightarrow mgh_A=10J\)
\(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)
\(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)
Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.
a) Thế năng của vật ở độ cao ban đầu là:
\(W_t=mgh=0,2\cdot10\cdot10=20J\)
Vận tốc khi chạm đất: \(v=\sqrt{2gH}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Động năng của vật lúc sắp chạm đất là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot\left(10\sqrt{2}\right)^2=20J\)
Từ kết quả trên ta thấy \(W_t=W_đ=20J\)
b) Khi \(W_đ=W_t=\dfrac{W}{2}=10J\).
Độ cao của vật tại vị trí này là: \(mgz=W_t\Rightarrow z=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{10}{0,2\cdot10}=5m\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)
Công suất trung bình của động cơ:
\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
F=P=10m=10⋅1200=12000(N)F=P=10m=10⋅1200=12000(N)
Công suất của động cơ:
P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→Fk+P=m⋅a
⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m10m là:
v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/sv2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s
Công suất trung bình của động cơ:
P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{6^2-2^2}{2\cdot8}=2m/s^2\)
Áp dụng định luật ll Niu-tơn: \(Psin\alpha-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_{ms}=Psin\alpha-m\cdot a=1,5\cdot10\cdot sin30^o-1,5\cdot2=4,5N\)
Công của trọng lực: \(A=Psin\alpha\cdot s=1,5\cdot10\cdot sin30^o\cdot8=60J\)
Công của lực ma sát: \(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-4,5\cdot8=-36J\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Gia tốc vật: v2−v02=2aSv2−v02=2aS
⇒a=v2−v022S=62−222⋅8=2m/s2⇒a=2Sv2−v02=2⋅862−22=2m/s2
Áp dụng định luật ll Niu-tơn: Psinα−Fms=m⋅aPsinα−Fms=m⋅a
⇒Fms=Psinα−m⋅a=1,5⋅10⋅sin30o−1,5⋅2=4,5N⇒Fms=Psinα−m⋅a=1,5⋅10⋅sin30o−1,5⋅2=4,5N
Công của trọng lực: A=Psinα⋅s=1,5⋅10⋅sin30o⋅8=60JA=Psinα⋅s=1,5⋅10⋅sin30o⋅8=60J
Công của lực ma sát: Ams=−Fms⋅s=−4,5⋅8=−36JAms=−Fms⋅s=−4,5⋅8=−36J