Bài 3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến:
a) M(x)= -x³ - 5x⁴ - 2x + 3x² +2+5x⁴ - 12x - 3- x²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b, số thứ 2 sau khi thêm 3 đơn vị là b', ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{3};\dfrac{a}{b'}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{20}{15};\dfrac{a}{b'}=\dfrac{20}{16}\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{b'}=\dfrac{15}{16}\)
\(\Rightarrow16b=15b'\)
\(\Leftrightarrow16b=15\left(b+3\right)\)
\(\Leftrightarrow16b=15b+45\)
\(\Leftrightarrow16b-15b=45\)
\(\Leftrightarrow b=45\)
\(\Rightarrow a=45:3.4=60\)
\(\Rightarrow a+b=45+60=105\)
~HT~
Nếu cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là a x 4
=> Nếu a tăng thì a x 4 cũng tăng theo a.
=> Nếu a giảm thì a x 4 cũng giảm theo a.
Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Ta có : \(3x^2-4x+1\text{=}3x^2-3x-x+1\text{=}\left(3x^2-3x\right)-\left(x-1\right)\)
\(\text{=}3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\text{=}\left(3x-1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow3x^2-4x+1:x-1\text{=}\left(3x-1\right)\left(x-1\right):\left(x-1\right)\)
\(\text{=}\dfrac{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\text{=}3x-1\)
gọi số tờ tiền loại 10 000. 20 000, 50 000 lần lượt là: x, y, z (x,y,z\(\in\)N*)
Theo bài ra ta có : 10000x = 20000y =50000z
⇒x = 2y = 5z ⇒ y = \(\dfrac{1}{2}\)x; z = \(\dfrac{1}{5}\)x
x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{5}\)x = 85
x(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)) =85 ⇒ x. \(\dfrac{17}{10}\) = 85 ⇒ x = 85: \(\dfrac{17}{10}\)
⇒x = 50; y = 50:2 = 25, z = 85-50-25= 10
Vậy các loại tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng, tờ 50 000 đồng lần lượt có số tờ là 50 tờ; 25 tờ; 10 tờ
a, Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)
⇒ \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (1)
AB = AC (2)
\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAN}\) = 900 (3)
Kết hợp (1); (2) ; (3) ta có △BAM = △CAN (g-c-g)
b, BM = CN ( Δ BAM = ΔCAN)
BM = BN + MN = MN + MC
⇒ BN = CM
c, \(\widehat{BAN}\) + \(\widehat{NAC}\) = \(\widehat{BAC}\) =1200
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAN}\) = 1200 - \(\widehat{NAC}\) = 1200 - 900 = 300
\(\widehat{ABN}\) = (1800 - 1200) : 2 = 300
⇒ \(\widehat{BAN}\) = \(\widehat{ABN}\) = 300 ⇒ △ANB cân tại N
a) Xét hai tam giác BADBAD và BFDBFD có:
ABD^=FBD^ABD
=FBD
(vì BDBD là tia phan giác của góc BB);
AB=BFAB=BF (ΔABFΔABF cân tại BB);
BDBD là cạnh chung;
Vậy ΔBAD=ΔBFDΔBAD=ΔBFD (c.g.c).
b) ΔBAD =Δ BFDΔBAD =Δ BFD suy ra BAD^=BFD^=100∘BAD
=BFD
=100∘ (hai góc tương ứng).
Suy ra DFE^=180∘−BFD^=80∘DFE
=180∘−BFD
=80∘. (1)
Tam giác ABCABC cân tại AA nên B^=C^=180∘−100∘2=40∘B
=C
=2180∘−100∘=40∘
Suy ra DBE^=20∘DBE
=20∘.
Tương tự, tam giác BDEBDE cân tại BB nên BED^=180∘−20∘2=80∘BED
=2180∘−20∘=80∘. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDEFΔDEF cân tại DD.
`M(x) = -x^3 -5x^4 -2x +3x^2 +2 +5x^4 -12x -3 -x^2`
`M(x) = (-5x^4 +5x^4 ) -x^3 +(3x^2 -x^2)+(-2x-12x) +(-3+2)`
`M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`
Vậy `M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`