giải phương trình sau:\( x^4+4x³+6x²+4x=0 \)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi vận tốc của ô tô 1 là x ( km/h ; x > 0 )
Vận tốc của ô tô 2 = x+8 (km/h)
Thời gian ô tô 1 đi hết quãng đường AB = 10h - 6h30' = 7/2h
Thời gian ô tô 2 đi hết quãng đường AB = 10h - 7h = 3h
Vì cả hai ô tô đều khởi hành từ A và đến B cùng một lúc nên quãng đường đi là như nhau
=> Ta có phương trình : 7/2x = 3(x+8)
<=> 7/2x - 3x = 24
<=> 1/2x = 24
<=> x = 48 (tm)
Vậy vận tốc của ô tô 1 = 48km/h ; vận tốc ô tô 2 = 56km/h
quãng đường AB dài 168km

Gọi vận tốc thực của cano là \(x\left(km/h\right),x>6\).
Vận tốc của cano khi đi xuôi dòng là: \(x+6\left(km/h\right)\).
Vận tốc của cano khi đi ngược dòng là: \(x-6\left(km/h\right)\).
Ta có phương trình:
\(2,5\left(x+6\right)=3\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow x=66\left(km/h\right)\)
Khoảng cách giữa hai bến là: \(3\left(66-6\right)=180\left(km\right)\).
Trả lời:
Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Gọi x là vận tốc thực của cano ( km/h; x > 6 )
=> Vân tốc của cano khi xuôi dòng từ A -> B là: x + 6 (km/h)
Quãng đường cano đi từ A -> B là: 2,5 ( x + 6 ) (km)
Vận tốc của cano khi đi ngược dòng từ B -> A là: x - 6 (km/h)
Quãng đường cano đi từ B -> A là: 3 ( x - 6 ) (km)
Vì quãng đường cano đi được lúc xuôi dòng và ngược dòng là như nhau
nên ta có phương trình:
2,5 ( x + 6 ) = 3 ( x - 6 )
<=> 2,5x + 15 = 3x - 18
<=> 2,5x - 3x = -18 - 15
<=> -0,5x = -33
<=> x = 66 (tm)
Vậy khoảng cách 2 bến A, B là : 3 ( 66 - 6 ) = 3 . 60 = 180 (km)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{23}{30}\)
=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{20}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}\right)=\frac{23}{30}\)
=> \(\left(x-2\right)\cdot\frac{47}{60}=\frac{23}{30}\)
=> \(x-2=\frac{23}{30}:\frac{47}{60}\)
=> \(x-2=\frac{23}{30}\cdot\frac{60}{47}=\frac{23}{1}\cdot\frac{2}{47}=\frac{46}{47}\)
=> \(x=\frac{46}{47}+2=\frac{140}{47}\)

\(|x-1|=|x+2|\)
Nếu x>=1; ta có:
x-1= x+2 -> vô nghiệm
Nếu x<1 và x>=-2. ta có:
-x+1=x+2-> x=-1/2
Nếu x<-2; ta có
-x+1= -x-2 -> Vô nghiệm.
Vậy đáp số x=-1/2
| x - 1 | = | x + 2 |
Với x < -2 pt <=> -( x - 1 ) = -( x + 2 ) <=> -x + 1 = -x - 2 ( vô nghiệm :)) )
Với -2 ≤ x < 1 pt <=> -( x - 1 ) = x + 2 <=> -x + 1 = x + 2 <=> -2x = 1 <=> x = -1/2 ( tm )
Với x ≥ 1 pt <=> x - 1 = x + 2 ( vô nghiệm :)) )
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1/2

hơi dài
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đặt \(\frac{x^2+1}{x}=a\Rightarrow\frac{x}{x^2+1}=\frac{1}{a}\)
ĐKXĐ : x khác 0
Theo bài ta có
\(a+\frac{1}{a}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2=5a\)
\(\Leftrightarrow2a^2-5a+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(2a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
+) Với a = 2
Khi đó ta có
\(\frac{x^2+1}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+1=2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
+) Với \(a=\frac{1}{2}\)
Khi đó ta có
\(\frac{x^2+1}{x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2=x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x=-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-\frac{x}{2}\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2.x.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}\right)=-2+\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=-\frac{15}{8}\) ( vô lí )
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình
\(\frac{x^2+1}{x}+\frac{x}{x^2+1}=\frac{5}{2}\)ĐK : \(x\ne0;x^2+1>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+1\right)^2+x^2}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{5}{2}\)
Theo HĐT : \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\Rightarrow a^2+b^2=2ab\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x^2+1\right)}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow2\ne\frac{5}{2}\)
Vậy phương trình vô nghiệm

Bài 1 :
\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1
\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)
\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )
Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }
b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)
\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )
Vậy phương trình vô nghiệm
c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 }
d, đưa về dạng hđt
Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi

thôi có 4 số thì cứ làm 4 số thôi bạn Phạm Thành Đông :))
x4 + 4x3 + 6x2 + 4x = 0
<=> x( x3 + 4x2 + 6x + 4 ) = 0
<=> x( x3 + 2x2 + 2x2 + 4x + 2x + 4 ) = 0
<=> x[ x2( x + 2 ) + 2x( x + 2 ) + 2( x + 2 ) ] = 0
<=> x( x + 2 )( x2 + 2x + 2 ) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 2 = 0 [ ( x2 + 2x + 2 ) = ( x2 + 2x + 1 ) + 1 = ( x + 1 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ]
<=> x = 0 hoặc x = -2
Vậy S = { 0 ; -2 }
tớ tưởng có 5 số chứ.