bạn nào học lớp năm thì sẽ biết cái này
các bạn học thuộc ghi nhớ về hệ từ rồi đặt các câu với các quan hệ từ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 3 = 9
3 x 4 = 12
3 x 5 = 15
3 x 6 = 18
3 x 7 = 21
3 x 8 = 24
3 x 9 = 27
3 x 10 = 30
Học tốt
3x1=3
3x2=6
3.3=9
3.4=12
3.5=15
3x6=18
3.7=21
3.8=24
3.9=27
3.10=50
Đổi : 40% = 2/5
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì đều đc thêm :
2/5 : 2 = 1/5 ( quyển )
Số vở còn lại sau khi Toán đã cho Tuổi và Thơ là :
1 - 2/5 = 3/5 ( quyển )
Lúc đầu Tuổi và Thơ có số quyển vở là là :
3/5 - 1/5 = 2/5 ( quyển )
Số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là :
2/5 x 2 = 4/5 ( quyển )
Theo đề bài ta có : Nếu bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ
=> 5 quyển tương ứng với :
1 - 4/5 = 1/5 ( quyển )
Số quyển vở của Toán là :
5 x 1/5 = 25 ( quyển )
Số quyển vở của Tuổi và Thơ là :
25 x 2/5 = 10 ( quyển )
Đáp số : Toán : 25 quyển vở
Tuổi và Thơ : 10 quyển vở
# Love yourself #
18,92+4,67-14,67
= 18,92-14,67+4,67
= 18,92-(14,67-4,67)
= 18,92-10=8,92
Đặt số cần tìm là A . Ta thấy : nó chia cho 5 dư 4, chia cho 7 dư 6 và chia cho 9 dư 8 => A+1 chia hết cho 5;7;9
Để A+1 chia hết cho 5 => Tận cùng là 0 hoặc 5 .(1)
Từ(1) => Để A+1 chia hết cho 7 => A+1 =35 ; 70 ; 105 ; .... (2)
Kết hợp (1) và (2) .Để A+1 chia hết cho 9 => A + 1 nhỏ nhất là 315
Ta có A+1 = 315
A = 315 -1
A = 314
Vậy số tự nhiên cần tìm là 314
Bài giải
Tổng số học sinh thích học toán là :
45 - 3 = 42 ( học sinh )
Số học sinh thích học cả hai môn là :
( 28 + 20 ) - 42 = 6 ( học sinh )
Đ/s : 6 học sinh
* Hok tốt !
# Miu
Nhắc đến Nguyễn Duy ta thường nhớ đến bài thơ Ánh Trăng thế nhưng ngoài bài thơ ấy Nguyễn Duy còn mang đến cho chúng ta một bài thơ hay không kém và đặc biệt nó còn có ý nghĩa nói đến nhân dân ta. Đó chính là bài thơ Tre Việt Nam. Nói về hình ảnh làng quê của đất nước ta không thể thiếu được hình bóng của những cây tre cao vút, mọc thành khóm thành cụm bên nhau. Bài thơ là những nét về cây tre ấy nhưng đồng thời nó thể hiện cho phẩm chất vẻ đẹp của con người Việt Nam ta.
Nhà thơ bắt đầu bằng hai từ tre xanh. Và tiếp đến là câu hỏi cây tre xanh ấy có từ bao giờ:
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa. . . đã có bờ tre xanh”
Hai tiếng tre xanh gợi lên cho những con người Việt Nam chúng ta một cảm xúc vô cùng bâng khuâng chạnh lòng mà nhớ đến những huyền thoại bên cạnh những cây tre ấy. Nhà thơ hỏi tre có tự bao giờ và trả lời bằng câu có từ ngày xưa rất xưa rồi. Cách mở đầu đi thẳng vào hình ảnh tre xanh đã làm hấp dẫn người đọc bởi vì tre xanh đối với nước ta mà nói quả thật là thứ cây đại diện cho những chiến thắng những đấu tranh bền bỉ lâu dài.
Nguyễn Khoa Điềm cũng nói “ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”. Hay tre xanh còn đi vào những huyền thoại như Thánh Giong, cây tre trăm đốt…Tóm lại cây tre xuất hiện lúc khi con người nhận ra những vẻ đẹp của nó.
Đến những câu thơ tiếp theo Nguyễn Duy vẽ lên những vẻ đẹp của tre xanh và qua những vẻ đẹp ấy ta thấy được những phẩm chất của con người Việt Nam ta:
Thứ nhất là vẻ đẹp của màu sắc, hình dáng của những cây tre xanh nước ta:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”
Cây tre Việt Nam hiện lên với thân hình gầy guộc mong manh. Tre thanh cao, nhẹ nhàng trước gió. Những tính từ ấy khiến cho ta liên tưởng đến những khóm tre xanh lá nhỏ thân cao thẳng tắp gầy guộc nhưng lại thẳng đứng như thế đấy. Thế nhưng tre vẫn thành lũy thành bờ dù cho đất đai khô cằn, dù cho đá vôi có bạc màu đất thì tre vẫn xanh tốt như thế. Ở đâyta thấy được phẩm chất của con người Việt Nam chúng ta, trong xã hội con người nếu như nói về thân phận thấp cổ bé họng thì chúng ta ví như củ sắn, củ khoai nhưng nói đến sự thanh cao ngoài trúc, mai ra thì chúng ta còn nhắc đến cây tre. Dáng hình gầy guộc thẳng tắp mong manh kia như thể hiện được sự phẩm chất của con người. Đó là con người Việt Nam ta nhỏ bé nhưng lương tâm thì ngay thẳng như cây tre và dù sống ở đâu thì chúng ta vẫn cứ sống tốt dẫu cho đất đá có khô cằn thì cây tre kia vẫn xanh, con người Việt Nam vẫn sống chan hòa với nhau.
động từ:đứng,cày,nở,trồng.
tính từ:đẹp,đỏ,rắn,chắc,cao,rộng.
quan hệ từ:như,nhưng,mới.
cái đầu tiên là quan hệ từ chứ viết thiếu rùi
ừm sorry nhé lúc đó mình hơi vội