năm 1003 thuộc thế kỉ nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tích mới hơn tích cũ là:
2604 - 1932 = 672
Số thứ 2 là:
672 : 8 = 84
Số thứ 1 là:
1932 : 84 = 23
Giải toán bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé
Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
2 + 2 = 4 ( quả)
4 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
4 : \(\dfrac{1}{3}\) = 12 (quả)
Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
12 + 1 = 13 (quả)
13 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số cam)
Lúc đầu bà có tất cả số cam là:
13 : \(\dfrac{1}{3}\) = 39 ( quả)
Đáp số: 39 quả
Thử lại ta có:
Lần thứ nhất bà bán: 39 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 27 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 39 - 27 =12 (quả)
Số cam bà bán lần thứ hai là: 12 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 2 =10 (quả)
Số cam còn lại sau hai lần bán là: 12 - 10 = 2 (quả) (ok em ha)
SMNB = \(\dfrac{1}{2}\)SABN (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuông đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)
SABN = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đày BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)
SMNB = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 192 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 32 (cm2)
SAMQ = SDQP = \(\dfrac{1}{2}\)SCDQ (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{2}\)DC)
SCDQ = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{2}\) AD)
SAMQ = SPDQ = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SACD = \(\dfrac{1}{4}\)SACD = \(\dfrac{1}{8}\)SABCD = 192\(\times\)\(\dfrac{1}{8}\)=24(cm2)
CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\) BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC
SCNP = \(\dfrac{1}{3}\)SBCP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh p xuống đáy BC)
SBCP = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\) DC)
SCNP = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SBCD = \(\dfrac{1}{6}\)SBCD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD =192\(\times\)\(\dfrac{1}{12}\)=16 (cm2)
SMNPQ=SABCD - (SMNB + SAMQ + SDPQ + SCNP)
SMNPQ = 192 - (32+24+24+16) = 96 (cm2)
Đáp số 96 cm2
X = {5; 7; 9; 11; 13;...;89}
Xét dãy số: 5; 7; 9; 11; 13;...;89
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 7 - 5 = 2
Phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X là số thứ 12 của dãy số trên.
Áp dụng công thức tìm số thứ n của dãy số cách đều:
Stn = số đầu + Khoảng cách \(\times\)( n -1)
Số thứ 12 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) (12 - 1) = 27
Vậy phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X từ trái qua phải khi các phần tử của tập hợp X được sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 27
Ta có DE = EF = FB, và đoạn BD chia đoạn thẳng DE, EF, FB thành 3 đoạn, mỗi đoạn bằng:
12 : 3 = 4 ( cm )
Kẻ hình thành 2 tam giác là tam giác AEB và tam giác CDF bằng nhau:
Diện tích của tam giác AEB = tam giác CDF là:
4 x 12 : 2 = 24 ( cm2 )
Diện tích của hình vuông ABCD là:
12 x 12 = 144 ( cm2 )
Diện tích của AECF là:
144 - ( 24 x 2 ) = 96 ( cm2 )
Vậy diện tích của AECF là 96 cm2
Đổi: 75% = \(\dfrac{3}{4}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 ( phần )
Số học sinh nam là:
28 : 7 : 3 = 12 ( học sinh )
Vậy số học sinh nam là: 12 học sinh
Vì ta bỏ chữ số 1 ở tận cùng của một số đi thì được số mới nên số cũ gấp số mới 10 lần và 1 đơn vị
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số mới là: (406 -1): (10 -1) = 45
Số cần tìm là: 45 + 406 = 451
Đáp số: 451
Thử lại kết quả bài toán ta có: Số cần tìm là 451
Bỏ đi chữ số 1 của số 451 ta được số mới là 45
Số ban đầu hơn số mới là: 451 - 45 = 406 (ok)
Số mới là
(406-1):(10-1)=45
số cần tìm là
45+406=451
Đáp số :451
\(\dfrac{1}{3\times7}\) + \(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{49}{597}\)
(\(\dfrac{1}{3\times7}\)+ \(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\))\(\times\)4 = \(\dfrac{49}{597}\)\(\times\) 4
\(\dfrac{4}{3\times7}\)+\(\dfrac{4}{7\times11}\)+\(\dfrac{4}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{4}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{196}{597}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\)- \(\dfrac{1}{15}\)+...+ \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{196}{597}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{196}{597}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) =\(\dfrac{1}{3}-\) \(\dfrac{196}{597}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{1}{199}\)
\(a\) + 4 = 199
\(a\) = 199 - 4
\(a\) = 195
X = {5; 7; 9; 11; 13;...;83}
Xét dãy số: 5; 7; 9;11; 13;...; 83
Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 7 - 5 = 2
Phần tử thứ 11 của tập hợp X chính là số hạng thứ 11 của dãy số trên
Áp dụng công thức tính số thứ n của dãy số cách đều:
Stn = số đầu + khoảng cách \(\times\)(n-1)
Số thứ 11 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) ( 11 - 1) = 25
Kết luận:
Phần tử đứng thứ 11 tính từ trái qua phải của tập hợp X khi các phần tử của tập hợp X được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 25
\(\dfrac{1}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times11}+\dfrac{1}{11\times15}+...+\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}=\dfrac{50}{609}\)
\(\dfrac{1}{4}\times\left(\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{4}{7\times11}+...+\dfrac{4}{a\times\left(a+4\right)}\right)=\dfrac{50}{609}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{50}{609}\div\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{1}{203}\)
\(a\times4=203\)
\(a=\dfrac{203}{4}\)
\(\dfrac{1}{3\times7}\)+\(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{50}{609}\)
4\(\times\)( \(\dfrac{1}{3\times7}\) +\(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\)) = \(\dfrac{50}{609}\) \(\times\)4
\(\dfrac{4}{3\times7}\)+ \(\dfrac{4}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{4}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{50}{609}\) \(\times\) 4
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\)-\(\dfrac{1}{15}\)+...+\(\dfrac{1}{a}\)-\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{1}{203}\)
a + 4 = 203
\(a\) = 203 - 4
\(a\) = 199
Đáp số: \(a\) = 199
Năm 1003 thuộc thế kỉ 11
năm 1003 thuộc thế kỉ 10