Nêu sự khác nhau về quan hệ họ hàng ở ngoại thành và quan hệ họ hàng ở nội thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng tình với
ý kiến a,b không đồng ý với ý kiến c. Vì đã gọi là truyền thống thì dù gia đình nghèo hay giàu gì thì vẫn được gọi là truyền thống.
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ: cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt. Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất cả nhưng đổi lại được đó là niềm vui của các bạn nhỏ được trọn vẹn, và đây cũng là truyền thống của gia đình nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi về sau." Em đồng tình với ý kiến bạn Tùng. Vì truyền thống là những gì được lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác thì mới được gọi là truyền thống.
a,Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ như:
+ Cố gắng nỗ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt để sau này vào được trường đại học mình mong muốn.
+ Lập kế hoạch học tập, sử dụng và quản lí thười gian, giành nhiều thời gian hơn cho việc hoc, có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau như học nhóm, học thêm…
b,Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em là: + Mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất vả, nhưng đổi lại đó là niềm vui của các bạn nhỏ sẽ được trọn vẹn hơn. + Đây là việc làm có ý nghĩa, em cảm thấy rất tự hào về bố mẹ, em trân trọng nghề truyền thống của gia đình, nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ gìn và phát huy truyền thống đó mãi về sau.
c,Em đồng tình với ý kiến bạn Tuấn vì: Vì tiếp nối truyền thống của gia đình không chỉ là nói tiếp nghề nghiệp, công việc truyền từ đời này sang đời khác mà quan trọng là nối tiếp các giá trị của gia đình như: truyền thống yêu nước, cần cù lao động, yêu thương con người…
Bạn tham khảo:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Cre: mạng
- Học tốt;-;
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D: Là các hànhvi gây thương tổn
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
k nha
Theo Luật trẻ em, “chăm sóc thay thế” được hiểu như thế nào? A: Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ B: Trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ C: Trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em D: Tất cả các ý trên.
A: Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ
B: Trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ
C: Trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em
D: Tất cả các ý trên.
xin k nha
Câu 1: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 2: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 1: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 2: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Phương pháp luận có các nghĩa như sau: Luận về một phương pháp Hệ thống các phương pháp Khoa học hoặc lý thuyết về phương pháp Phương pháp có thể định nghĩa như là một thủ tục hay quy trình có tính hệ thống, thứ tự để đạt đến một số mục tiêu nào đó.
Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thể chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối. Bởi vì: Khi ông Ba là ân nhân thì gia đình em vẫn luôn biết ơn đến ông. Tuy nhiên, khi ông làm việc sai trái thì ảnh hưởng đến nhiều người nên em phải lên tiếng để bảo vệ người khác. Nếu không lên tiếng, em chẳng khác gì là đồng lõa của ông Ba.
- Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.
=> Trong trường hợp này em sẽ phản đối: Bởi vì Khi bạn Trung trả lời đúng mình phải cố gắng phân tích để mọi người nhận thấy, đáp án của Trung là chính xác.
- Khi đề cử đại biểu tham dự Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ” của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.
=> Trong trường hợp này em cũng sẽ phản đối: Trang phê bình khi các bạn có khuyết điểm là để muốn các bạn được tiến bộ hơn, tốt hơn. Trang chính là người dũng cảm để nói lên cái sai, cais khuyết điểm của các bạn.
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư
Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tiết kiệm.
Câu 2: Biểu hiện của chí công vô tư là ?
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính Chí công vô tư
Câu 5: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trung thực.
C. Q là người láu cá.
D. Q là người khiêm nhường.