K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)

Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.

Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) <  \(\dfrac{2}{7}\)

   \(\dfrac{1\times17}{7\times17}\)  <  \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)

         \(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)

            17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34

            17:7 < \(x\) < 34:7

             2,4 < \(x\) < 4,8

              vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3;  4

 Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4 

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

15 tháng 6 2023

Phân số chỉ 5 kg gạo: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\) (bao gạo)

Ban đầu bao gạo nặng: \(5:\dfrac{1}{10}=50\) (kg)

Lần thứ nhất lấy: \(50\times\dfrac{1}{2}=25\) (kg)

Lần thứ hai lấy: \(50-5-25=20\) (kg)

15 tháng 6 2023

Số gạo đã lấy chiếm:

1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)

Số gạo còn lại chiếm:

1 - 9/10 = 1/10 (bao)

a) Số gạo trong bao ban đầu:

5 : 1/10 = 50 (kg)

b) Lần đầu lấy ra:

50 × 1/2 = 25 (kg)

Lần thứ hai lấy ra:

50 × 2/5 = 20 (kg)

DT
15 tháng 6 2023

Cho \(K\left(x\right)=0\)

\(=>\left(x+3\right)^2+\left(x^2-9\right)^2=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x^2=9\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\pm3\end{matrix}\right.=>x=-3\)

Vậy `x=-3` là nghiệm đa thức

15 tháng 6 2023

cho mình hỏi vì sao x=-3, x=+-3 lại => là x=-3 vậy?

15 tháng 6 2023

loading...

SADE = 2\(\times\)SAGE ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy DE và DE = 2\(\times\) GE )

⇒ SADE = 36 \(\times\) 2 = 72 (cm2)

SADE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SADC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ Đỉnh D xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{3}{4}\)AC)

⇒ SACD = 72 : \(\dfrac{3}{4}\) = 96 (cm2)

DC = BC - BD = BC - \(\dfrac{1}{5}\)BC = \(\dfrac{4}{5}\)BC

SADC = \(\dfrac{4}{5}\)SABC  (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và DC = \(\dfrac{4}{5}\)BC)

⇒ SABC = 96 : \(\dfrac{4}{5}\) = 120 (cm2)

Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ADE và diện tích tam giác ABC là:

       72 : 120 = 0,6

       0,6 = 60%

Đáp số: 60% 

 

 

 2 lần hiệu tuổi Nam và tuổi em của Nam là: 

   30 - 24 = 6 ( tuổi )

 Hiệu số tuổi của Nam và em Nam là :

   6 : 2 = 3 ( tuổi )

 Hiệu số tuổi của bố và mẹ là :

   3 x 3 = 9 ( tuổi )

 Tổng số tuổi của bố và mẹ là :

 ( 92 + 30 + 24 ) : 2 = 73 ( tuổi )

Số tuổi của bố là : 

( 73 + 9 ) : 2 = 41 ( tuổi )

Số tuổi của mẹ là : 

73 - 41 = 32 ( tuổi )

Bố hơn mẹ số tuổi là: 

41 - 32 = 9 tuổi 

15 tháng 6 2023

Đây là dạng toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn hiệu của tiểu học em nhé. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn. Bước 2: giải toán hiệu tỉ bình thường 

Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ hơn hiệu của tuổi Nam và tuổi em Nam là: 

                   30 - 24 = 6 (tuổi)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:  Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ là: 6:(3-1)\(\times\)3 = 9 (tuổi)

Vậy bố hơn mẹ 9 tuổi

Đáp số: 9 tuổi

15 tháng 6 2023

Coi cạnh của hình vuông là 1 đơn vị

Số hình vuông có kích thước 1:1 và  chứa chữ O là: 1 hình

Số hình vuông có kích thước 2:2 có chứa chữ O là 4 hình

Số hình vuông có kích thước 3:3 có chứa chữ O là 4 hình

Số hình vuông có kích thước 4:4 có chứa chữ O là 6 hình

Có tất cả số hình vuông có chứa chữ O là: 

1+ 4 + 4 + 6 = 15 (hình)

Đáp số: 15 hình

15 tháng 6 2023

mình nghĩ là làm cách này cơ

bài làm

Hình vuông với kích thước 1 x 1 có chứa chữ O là: 1 hình

Hình vuông với kích thước 2 x 2 có chứa chữ O là: 4 hình

Hình vuông với kích thước 3 x 3 có chứa chữ O là: 6 hình

Hình vuông với kích thước 4 x 4 có chứa chữ O là: 3 hình

Vậy tổng số hình vuông có chứa chữ O là: 1 + 4 + 6 + 3 = 14 (hình)

15 tháng 6 2023

Gọi hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là:

b ; a    300 ≤ b < a ≤ 400; 

Ta có: a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 84

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=28\times c\\b=28\times d\end{matrix}\right.\) (c; d) = 1

28 \(\times\) c - 28 \(\times\) d = 84

28\(\times\)(c-d) = 84 

        c - d = 3  ⇒ d = c - 3

Mặt khác ta cũng có: 300 ≤ a ≤ 400 ⇒ 300 ≤ 28 \(\times\) c ≤ 400

\(\dfrac{75}{7}\) ≤ c ≤ \(\dfrac{100}{7}\) ⇒ 10,7 ≤ c ≤ 14,2 vì c \(\in\) N nên c = 11; 12; 13

lập bảng ta có:

c 11 12 13
d = c - 3  8   9 (loại)  10
a = 28 \(\times\) c 308   364
b = 28 \(\times\) d  224   280

 

Theo bảng trên ta có hai cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 

(224; 308) và (280; 364)

 

 

 

15 tháng 6 2023

dc

GH
15 tháng 6 2023

Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.

 

Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600+1200. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là: 3 x ( 3600 + 1200 ) = 4 x 3600, tức 4 vòng quay.