cho hai hình bình hành abcd và efgh như hình vẽ :
biết rằng cạnh mỗi ô vuông bằng 1 cm
khi đó,tổng diện tích hai hình bình hành là ...cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(i,25.\left(x-4\right)=0\)
\(x-4=0:25\)
\(x-4=0\)
\(x=0+4\)
\(x=4\)
Vậy .....
\(m,34.\left(2x-6\right)=0\)
\(2x-6=0:34\)
\(2x-6=0\)
\(2x=0+6\)
\(2x=6\)
\(x=6:2\)
\(x=3\)
Vậy ....
\(n,2023.\left(3x-12\right)=0\)
\(3x-12=0:2023\)
\(3x-12=0\)
\(3x=0+12\)
\(3x=12\)
\(x=12:3\)
\(x=4\)
Vậy...
\(o,47.\left(5x-15\right)=0\)
\(5x-15=0:47\)
\(5x-15=0\)
\(5x=0+15\)
\(5x=15\)
\(x=15:5\)
\(x=3\)
Vậy....
\(p,13.\left(4x-24\right)=0\)
\(4x-24=0:13\)
\(4x-24=0\)
\(4x=0+24\)
\(4x=24\)
\(x=24:4\)
\(x=6\)
Vậy...
\(s,2.\left(x-5\right)-17=25\)
\(2.\left(x-5\right)=25+17\)
\(2.\left(x-5\right)=42\)
\(x-5=42:2\)
\(x-5=21\)
\(x=21+5\)
\(x=26\)
Vậy...
\(t,3.\left(x+7\right)-15=27\)
\(3.\left(x+7\right)=27+15\)
\(3.\left(x+7\right)=42\)
\(x+7=42:3\)
\(x+7=14\)
\(x=14-7\)
\(x=7\)
Vậy...
\(u,15+4.\left(x-2\right)=95\)
\(4.\left(x-2\right)=95-15\)
\(4.\left(x-2\right)=80\)
\(x-2=80:4\)
\(x-2=20\)
\(x=20+2\)
\(x=22\)
Vậy...
\(w,24+3.\left(5-x\right)=27\)
\(3.\left(5-x\right)=27-24\)
\(3.\left(x-5\right)=3\)
\(x-5=3:3\)
\(x-5=1\)
\(x=1+5\)
\(x=6\)
Vậy...
Bài 2 :
\(a,\left(x-2021\right).958=0\)
\(x-2021=0:958\)
\(x-2021=0\)
\(x=0+2021\)
\(x=2021\)
Vậy...
\(b,959.\left(x-7\right)=0\)
\(x-7=0:959\)
\(x-7=0\)
\(x=0+7\)
\(x=7\)
Vậy....
\(e,45.\left(91-x\right)=90\)
\(91-x=90:45\)
\(91-x=2\)
\(x=91-2\)
\(x=89\)
Vậy...
\(g,5x+73.21=73.26\)
\(5x+1533=1898\)
\(5x=1898-1533\)
\(5x=365\)
\(x=365:5\)
\(x=73\)
Vậy...
\(h,\left(x-12\right).105=525\)
\(x-12=525:105\)
\(x-12=5\)
\(x=5+12\)
\(x=17\)
Vậy...
\(i,47.\left(27-x\right)=47\)
\(27-x=47:47\)
\(27-x=1\)
\(x=27-1\)
\(x=26\)
Vậy ...
\(j,2x+69.2=69.4\)
\(2x+138=276\)
\(2x=276-138\)
\(2x=138\)
\(x=138:2\)
\(x=69\)
Vậy ...
\(l,\left(x-40\right).15=15.3\)
\(\left(x-40\right).15=45\)
\(x-40=45:15\)
\(x-40=3\)
\(x=3+40\)
\(x=43\)
Vậy...
Bài 22:
A={x\(\in N\)|0<x<=5}
Bài 21: C={x\(\in\)N|7<=x<=14}
Bài 20: B={\(x\in\)N|7<x<17}
Bài 19: A={x\(\in\)N|x>=8}
Bài 18:
C={x\(\in\)N|x>11}
bài 17:
B={\(x\in\)N|x<8}
Bài 16:
A={x\(\in\)N|x<3}
\(\dfrac{2^{17}\cdot9^4}{6^3\cdot8^3}\)
\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^3\cdot3^3\cdot2^9}\)
\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^{12}\cdot3^3}\)
\(=2^5\cdot3^5\)
\(=6^5=7776\)
a: A={1;2;3;4;5;6}; B={1;3;5;7;9}
=>C={2;4;6}
b: D={7;9}
c: E={1;3;5}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
=>Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là 3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54
Giải: 54 = 2.33
Ư(54) = {-54; -27; - 18; - 9; - 6; -3; - 2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Những số vừa là ước của 54 vừa là bội của 3 là các số thuộc tập B trong đó:
B = {- 54; - 27; - 18; - 9; - 6; - 3; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Liệt kê theo cặp các ước của 180.
Ư(180) = {1; 180; 2; 90; 3; 60; 4; 45; 5; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}
P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180.
suy ra, P = {1; 180; 90; 60; 4; 45; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}.
Vậy tập hợp P có 15 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp P là: 15 phần tử
180 = 22.32.5
Số ước số của 180 là: (2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)
Số ước số là số nguyên tố của 180 là 3 ước đó là các ước 2; 3; 5
Số ước số không phải là số nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 (ước)
Kết luận P có 15 phần tử
Bạn đăng ảnh lên đi ạ !