Cho tam giác DEF cân tại D, DH là trung tuyến (H€EF)
a.chứng minh tam giác DHE=tam giác DHF
b.Kẻ HM vuông góc DE(M€DE), HK vuông góc DE(K€ EF). Chứng minh tam giác HMK cân
C. Chứng minh DH vuông góc MK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng còn tùy thuộc xem đáy của hình lăng trụ đứng đó là hình gì em nhé.
+ Nếu đáy là hình tam giác sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác
+ Nếu đáy là hình chữ nhật sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật
+ Nếu đáy là hình thang sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
+ Nếu đáy là hình tròn sử dụng công thức tính diện tích hình tròn.
+ Nếu đáy là hình vuông sử dụng công thức tính diện tích hình vuông.
+ Nếu đáy là hình thoi sử dụng công thức tính diện tích hình thoi.
+ Nếu đáy là bình hành thì sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Nếu đáy là hình khác biệt thì chia đáy đó thành hình thông thường, tính diện tích từng hình, cộng tất cả diện tích các hình thông thường đó ta được diện tích đáy.
Công thức tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng còn tùy thuộc xem đáy của hình lăng trụ đứng đó là hình gì em nhé.
+ Nếu đáy là hình tam giác sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác
+ Nếu đáy là hình chữ nhật sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật
+ Nếu đáy là hình thang sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
+ Nếu đáy là hình tròn sử dụng công thức tính diện tích hình tròn.
+ Nếu đáy là hình vuông sử dụng công thức tính diện tích hình vuông.
+ Nếu đáy là hình thoi sử dụng công thức tính diện tích hình thoi.
+ Nếu đáy là bình hành thì sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Nếu đáy là hình khác biệt thì chia đáy đó thành hình thông thường, tính diện tích từng hình, cộng tất cả diện tích các hình thông thường đó ta được diện tích đáy.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
Ta có: DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
d: Xét ΔBKC có
KE,CA là các đường cao
KE cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH và BA=BH
Ta có: BA=BH
=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: DA=DH
=>D nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH
c: Xét ΔBSC có
SH,CA là các đường cao
SH cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBSC
=>BD\(\perp\)SC
a: Xét ΔQIF vuông tại I và ΔQIE vuông tại I có
QI chung
IF=IE
Do đó ΔQIF=ΔQIE
b: ta có: GI=3KI
=>\(GK=\dfrac{2}{3}GI\)
Xét ΔEFG có
GI là đường trung tuyến
\(GK=\dfrac{2}{3}GI\)
Do đó: K là trọng tâm của ΔEFG
c: Xét ΔEFG có
K là trọng tâm
M là trung điểm của FG
Do đó: E,K,M thẳng hàng
Px = 3x mũ 5 + 4x mũ 4 - 2x mũ 3 - 5
-
Qx = - 3x mũ 5 - 4x mũ 4 + 2x mũ 3 - 3x mũ 2 + 1
----------------------------------------------------------------------------
Px + Qx = 6x mũ 5 + 8x mũ 4 - 4x mũ 3 -2x mũ + 3x mũ 2 + 4
b, ???
a: Có 6*6=36 kết quả có thể xảy a
6 trong số những số kết quả đó là (1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(1;5);(1;6)
b: A:"Tổng số chấm xuất hiện trong 2 lần gieo là 5"
=>A={(1;4);(2;3);(3;2);(4;1)}
a: Diện tích xung quanh là:
\(\left(40+50\right)\cdot2\cdot50=100\cdot90=9000\left(cm^2\right)\)
Diện tích bìa cần dùng là:
\(9000+2\cdot40\cdot50=9000+4000=13000\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích thùng carton là:
\(40\cdot50\cdot50=100000\left(cm^3\right)\)
a: Xét ΔDHE và ΔDHF có
DH chung
HE=HF
DE=DF
Do đó: ΔDHE=ΔDHF
b: Sửa đề HK\(\perp\)DF tại K
ΔDHE=ΔDHF
=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\)
Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDKH vuông tại K có
DH chung
\(\widehat{MDH}=\widehat{KDH}\)
Do đó: ΔDMH=ΔDKH
=>HM=HK
=>ΔHMK cân tại H
c: ΔDMH=ΔDKH
=>DM=DK
=>D nằm trên đường trung trực của MK(1)
Ta có: HM=HK
=>H nằm trên đường trung trực của MK(2)
Từ (1),(2) suy ra DH là đường trung trực của MK
=>DH\(\perp\)MK