1/4 the ki bang bao nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(C_1\):
Cửa hàng đó có số gói hàng là:
10 × 5 = 50 (gói hàng)
Trong 5 kiện hàng có số sản phẩm là:
8 × 50 = 400 (sản phẩm)
Đs: 400 sản phẩm
\(C_2\):
Cửa hàng đó có số sản phẩm là:
10 × 5 × 8 = 400 (sản phẩm)
Đs: 400 sản phầm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Tổng các chữ số của các số hạng trong tổng đó là:
\(1+3+5+9+3+8+6+1+3+6+0=45\)
Mà: \(45⋮9\) nên tổng đó chia hết cho 9
B. Tổng các chữ số của các số hạng trong tổng đó là:
\(2+7+8+1+9+8+1+1+1+2+5+1=46\)
Mà: \(46⋮̸9\) nên tổng đó không chia hết cho 9
C. Tổng các chữ số của các số hạng trong tổng đó là:
\(2+5+3+8+6+2+1+9=36\)
Mà: \(36⋮9\) nên tổng đó chia hết cho 9
D. Tổng các chữ số của các số hạng trong tổng đó là:
\(3+5+6+3+1+9+0+1+6+2+1+8=45\)
Mà: \(45⋮9\) nên tổng đó chia hết cho 9
Vì 1359 + 3861 + 360 = 5580
mà 5580 : 9 = 620
=> Đáp án A đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các quan hệ từ: và, của, còn
Từ "và" nối từ "lá nhãn" với từ "bã mía".
Từ "của" nối từ "mùi" với từ "đất", từ "quê hương".
Từ "còn" nối từ "họ" và từ "đứng".
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ngày mà ông nội mất cũng chính là ngày mà những hiểu lầm trong gia đình tôi được hoá giải.
Bông hoa đằng kia là của tớ!
Cậu thì đẹp trai, tớ thì xinh gái.
Đặt câu:
- Với quan hệ từ "mà": Cô ấy dạy giỏi mà có tính hơi khắt khe.
- Với quan hệ từ "của": Những gì tốt đẹp nhất đều của người bạn dễ thương ấy.
- Với quan hệ từ "thì": Trời không mưa thì chúng ta sẽ đi chơi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 7:
a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)
b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{8}{27}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{2}{3}+1\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x+5\right)^3=\dfrac{-64}{125}\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(\dfrac{-4}{5}\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}-5\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{29}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(x-1)^3 = 1/8`
`=>`\(\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
`=>`\(x-1=\dfrac{1}{2}\)
`=>`\(x=\dfrac{1}{2}-1\)
`=>`\(x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy, `x=-1/2`
`1` thế kỉ `=100` năm
`->1/4` thế kỉ `=1/4 xx 100=25` năm
25 nam