ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 5 8 và tổng số tiền lãi 256.000.000 hỏi mỗi đơn vị góp bao nhiêu tiền lãi biết tiền lãi chia theo tỉ thuận với vốn số đã góp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4x^2+4x=2\)
=>\(2x^2+2x=1\)
=>\(2x^2+2x-1=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-1\right)=4+8=12>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{12}}{2\cdot2}=\dfrac{-2-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{-1-\sqrt{3}}{2}\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(E\left(x\right)=2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức
\(E\left(x\right)=0\Rightarrow2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy...
a: Xét ΔBAH và ΔBDH có
BA=BD
AH=DH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBDH
b: ΔBAH=ΔBDH
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E
c: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
Xét ΔEDC vuông tại D có \(sinECD=\dfrac{ED}{EC}\)
=>\(\dfrac{EA}{EC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>EC=2AE
Do BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G (gt)
G là trọng tâm của ABC
AG là đường trung tuyến thứ ba
Mà AG cắt BC tại P
AG = 2/3 . AP = 2/3 . 6 = 4 (cm)
Chọn A
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC) : 2
= (180⁰ - 45⁰) : 2
= 67,5⁰
Do ∠ABC = ∠ACB > ∠BAC (67,5⁰ = 67,5⁰ > 45⁰)
⇒ AC = AB > BC
b) Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠DBC = ∠ECB
Xét ∆BCD và ∆CBE có:
BD = CE (gt)
∠DBC = ∠ECB (cmt)
BC là cạnh chung
⇒ ∆BCD = ∆CBE (c-g-c)
⇒ ∠BDC = ∠CEB (hai góc tương ứng)
a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có
MN=MP
MH chung
Do đó: ΔMHN=ΔMHP
b: Xét ΔIGM và ΔIEN có
IG=IE
\(\widehat{GIM}=\widehat{EIN}\)(hai góc đối đỉnh)
IM=IN
Do đó: ΔIGM=ΔIEN
=>\(\widehat{IGM}=\widehat{IEN}\)
=>MG//EN
a) Do ND là đường phân giác của ∆MNP (gt)
⇒ ∠MND = ∠PND
⇒ ∠MND = ∠HND
Xét hai tam giác vuông: ∆MND và ∆HND có:
ND là cạnh chung
∠MND = ∠HND (cmt)
⇒ ∆MND = ∆HND (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆MND = ∆HND (cmt)
⇒ MN = HN (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆MND = ∆HND (cmt)
⇒ MD = HD (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆DMK và ∆DHP có:
MD = HD (cmt)
∠MDK = ∠HDP (đối đỉnh)
⇒ ∆DMK = ∆DHP (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ MK = HP (hai cạnh tương ứng)
Lại có: MN = HN (cmt)
⇒ MK + MN = HP + HN
⇒ KN = PN
⇒ ∆NPK cân tại N
Do ∆MNP vuông tại M (gt)
⇒ PM ⊥ MN
⇒ PM ⊥ NK
⇒ PM là đường cao của ∆NPK
Lại có:
DH ⊥ NP (gt)
⇒ KH ⊥ NP
⇒ KH là đường cao thứ hai của ∆NPK
⇒ ND là đường cao thứ ba của ∆NPK
Mà ∆NPK cân tại N (cmt)
⇒ ND cũng là đường trung tuyến của ∆NPK
⇒ ND đi qua trung điểm của PK
Mà I là trung điểm của PK
⇒ N, D, I thẳng hàng
a: A(x)+B(x)
\(=8x^4+8x^3-6x-15+8x^4+8x^3-4x^2-6x-10\)
\(=16x^4+16x^3-4x^2-12x-25\)
b: B(x)-A(x)
\(=8x^4+8x^3-4x^2-6x-10-8x^4-8x^3+6x+15\)
\(=-4x^2+5\)
c: \(C\left(x\right)\cdot\left(B\left(x\right)-A\left(x\right)\right)=\left(x+1\right)\left(-4x^2+5\right)\)
\(=-4x^3+5x-4x^2+5\)
Gọi số tiền đơn vị 1,2,3 đóng góp lần lượt là a(triệu),b(triệu),c(triệu)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Số tiền đóng góp của 3 đơn vị lần lượt tỉ lệ với 3;5;8 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng số tiền lãi là 256 triệu nên a+b+c=256
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)
=>\(a=16\cdot3=48;b=16\cdot5=80;c=16\cdot8=128\)
vậy: Số tiền ba đơn vị đóng góp lần lượt là 48 triệu; 80 triệu; 128 triệu